Tây Tiến - Quang Dũng (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
So sánh Tây Tiến và Đất nước đầy đủ, chi tiết cho học sinh lớp 12
Dưới đây là bài văn mẫu so sánh Tây Tiến và Đất nước mà các bạn học sinh có thể tham khảo. Từ đó, mong rằng bạn sẽ làm bài tốt hơn và có những cảm nhận riêng về hai tác phẩm này!
Xem thêmCảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài “Tây Tiến” - Ngữ Văn 12
” Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác . Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh một làng thuộc tỉnh Hà đông cũ T.Đ.X anh biết bài thơ “Tây Tiến” Muốn hiểu
Xem thêmCảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài “Tây Tiến” - Ngữ Văn 12
” Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác . Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh một làng thuộc tỉnh Hà đông cũ T.Đ.X anh biết bài thơ “Tây Tiến” Muốn hiểu
Xem thêmPhân tích đoạn 2 Tây Tiến Quang Dũng hay nhất cho học sinh lớp 12
Phân tích đoạn 2 Tây Tiến của Quang Dũng cho ta thấy những nỗi nhớ, kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong những đêm liên hoan văn nghệ cùng cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.
Xem thêmPHÂN TÍCH ĐOẠN 1 TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG CHI TIẾT HAY NHẤT- NGỮ VĂN 12
Phân tích đoạn 1 Tây Tiến dưới đây của CungHocVui sẽ giúp bạn thấy rõ nỗi nhớ nhung của tác giả với Tây Bắc, với chiến hữu, với thiên nhiên trong những ngày hành quân gian khổ.,
Xem thêmPhân tích bài thơ Tây Tiến
Quang Dũng là một hồn thơ chiến sĩ thời máu lửa oai hùng! Tây Tiến là bài thơ của người lính nói về người lính – anh Vệ quốc quân thời 9 năm kháng chiến chống Pháp. Quang Dũng vừa cầm sung đánh giặc vừa làm thơ nên thơ ông rất chân thực và hào sảng, dư ba. Bài thơ được Quang Dũng viết vào nă
Xem thêmTây Tiến là bài thơ giàu nhạc điệu, nhạc điệu của cuộc sống và của tâm hồn
A. ĐỀ BÀI I. PHẦN ĐỌC HIỂU 3 ĐIỂM Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 1 Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng.... Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đồng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. ..
Xem thêmĐọc hiểu bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng - Ngữ Văn 12
thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001. b. Bài thơ Tây Tiến Tây Tiến là tên một đơn vị chủ lực, được thành lập đầu năm 1947. Đơn vị bao gồm những thanh niên Hà Nội, lao động chân tay và giới trí thức, QD cũng trong đoàn quân ấy. Nhiệm vụ của đơn vị là hành quân lên phía Tây thuộc biên giới
Xem thêmPhân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng - Ngữ Văn lớp 12
YÊU CẦU LÀM BÀI 1. Cần phải lưu ý, Quang Dũng tác giả bài thơ cũng như không ít chi đoàn Tây Tiến vốn là học sinh, sinh viên Hà Nội để có cơ sở góp phần giải thích cảm hứng bi tráng và tinh thần lãng mạn độc đáo của bài thơ này, so với một số bài thơ cùng viết về người lính trong cuộc kháng chi
Xem thêmPhân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng - Ngữ Văn lớp 12
YÊU CẦU LÀM BÀI 1. Cần phải lưu ý, Quang Dũng tác giả bài thơ cũng như không ít chi đoàn Tây Tiến vốn là học sinh, sinh viên Hà Nội để có cơ sở góp phần giải thích cảm hứng bi tráng và tinh thần lãng mạn độc đáo của bài thơ này, so với một số bài thơ cùng viết về người lính trong cuộc kháng chi
Xem thêmSoạn bài Tây Tiến
<div><p><em> </em><strong><strong>Câu 1: </strong>Theo văn bản, bài thơ chia thành 4 đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn?</strong></p></div> <div><p> Nhìn trên văn bản, bài thơ được chia làm bốn đoạn:</p> <p> 1. Khung cảnh chiến trường Tây Tiến với núi rừng hiểm trở, vừa hùng vĩ, dừ dội vừa thơ mộng, trữ tình.</p> <p> 2. Cảnh tài hoa, tình tứ của đêm liên hoan và cảnh sông nước Châu Mộc.</p> <p> 3. Chân dung người lính Tây Tiến.</p> <p> 4. Hồn vẫn không rời <em>"TâyTiến mùa xuân ấy"</em></p> <p> Cấu trúc nghệ thuật: Bài thơ là một nỗi nhớ. Nhớ về <em>Tây Tiến,</em> thi sĩ nhớ khung cảnh chiến trường xưa dữ dội, ác liệt nhưng lại rất đỗi thơ mộng, trữ tình với những chặng đường mình đã hành quân qua, rồi mới nhớ đến đồng đội cũ, người lính Tây Tiến xưa. Cũng có thể hiểu là thi sĩ nhớ đồng đội, nhớ chính mình xưa trước... ở đây, Quang Dùng đã tạo ra một cái nền hùng vĩ và diễm lệ của núi rừng Tây Bắc để người lính xuất hiện với một tư thế xứng đáng, phù hợp với nó, một tâm hồn rất mực lãng mạn và tài hoa. </p> <p><strong><strong>Câu 2: </strong></strong>Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ thứ nhất và hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?<br /> </p> <p> Hình ảnh dữ dội của núi rừng hiểm trở, hoang vu, đầy bí mật với núi cao, sông sâu, rừng dày, nhiều thú dữ, với thác gầm thét, với cọp trêu người. Bên cạnh đó là hình ảnh nhẹ nhàng, tươi mát của mái nhà ai tỏ mờ, thấp thoáng trong màn mưa mỏng ở lưng chừng núi, là một bản làng với <em>"cơm lên khói", </em>với <em>"mùa em thơm nếp xôi".</em> Cảnh thực, những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến ngày nào đã được khúc xạ qua tâm hồn lãng mạn, hào hoa của những người lính gốc Hà Nội và đã được thi sĩ thể hiện thật đặc sắc với nhiều thủ pháp nghệ thuật tài tình: đối lập, nhân hoá, cường điệu:</p> <p><em><em> - Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống </em></em></p> <p><em><em> Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi</em></em></p></div> <p><em><em> - Chiều chiều oai linh thác gầm thét</em></em></p> <p><em><em> Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người </em></em>(hoang dại, dữ dội)</p> <p><em> - Nhớ ôi Táy Tiến cơm lên khói</em></p> <p> <em>Mai Châu mùa em thơm nếp xôi </em>(tươi mát, nhẹ nhàng)</p> <p> <em> Súng ngửi trời, cọp trêu ngươi,...</em> nhân hóa, cường điệu.</p> <p><strong>Câu 3: Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích.</strong></p> <p> Cành tượng mĩ lệ, duyên dáng, dầy chất thơ, tuơi mát, nhọ nhàng được thể hiện bàng những nét mèm mại, tình tế và tồi hoa với hai cánh: </p> <p> Cảnh đêm liên hoan quân dân nơi biên giới và cảnh sông nước Mộc Châu huyền ảo với hình ảnh uyển chuyển của một cô gái Thái xuôi thuyền độc mộc.</p> <p> Nhớ về <em>Tây Tiến,</em> Quang Dũng lại nhớ đến cả hai bức tranh này, vì đó là hai nét làm nên một vẻ đẹp cùa khung cảnh chiến trường Tây Tiến gắn bó không rời với cuộc đời chiến sĩ của ông trong một thời kì vệ quốc ác liệt nhất.</p> <p><strong><strong>Câu 4: </strong>Hình ảnh người lính Tây Tiến được lặp lại trong đoạn thơ thứ ba. Hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình ảnh người lính.</strong><br /><strong><strong> </strong></strong></p> <p><em><em> Phân tích chân dung người lính Tây Tiến.</em></em></p>
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »