Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

CÂU 1 TRANG 93 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 1: a. Mở bài: Giới thiệu về nhà văn Thạch Lam và trích dẫn ý kiến của ông về vai trò, tác dụng của văn chương đối với con người và xã hội: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực...” b. Thân bài Giải thích     Nói rõ văn chương không để giúp cho con ng

Xem thêm

Soạn bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là hình thức nghị luận văn học nội dung bình luận, phân tích ý kiến đối với văn học Người viết biết cách giải thích đúng đắn nội dung của ý kiến đối với văn học, biết nhận định, đánh giá ĐỀ 1 TRANG 93 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 1 MB: Giới thiệu, trích dẫn ý kiến của

Xem thêm

Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Ngắn gọn nhất

ĐỀ 1: a. Mở bài Nêu ý kiến của Thạch Lam về văn chương. Trình bày cảm nhận chung của mình về ý kiến ấy. b. Thân bài Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực nghĩa là: Văn chương là công cụ nghề nghiệp hoàn hảo của nhà văn, là vũ khí có khả năng giúp nhà văn hoàn thành sứ mệnh của mình

Xem thêm

Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Ngắn gọn nhất

ĐỀ 1: a. Mở bài Nêu ý kiến của Thạch Lam về văn chương. Trình bày cảm nhận chung của mình về ý kiến ấy. b. Thân bài Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực nghĩa là: Văn chương là công cụ nghề nghiệp hoàn hảo của nhà văn, là vũ khí có khả năng giúp nhà văn hoàn thành sứ mệnh của mình

Xem thêm

Soạn bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (Siêu ngắn)

Đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học,... Nội dung: khi làm bài văn nghị luận về một ý kiến văn học thường tập trung giải thích, chứng minh, nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với người học. CÂU 1 TRANG 93, SGK NGỮ

Xem thêm

Phân tích đoạn thơ trong bài thơ "Các vị La Hán chùa Tây Phương

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI THƠ CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG CỦA HUY CẬN: ĐÂY VỊ XƯƠNG TRẦN CHÂN VỚI TAY … CẢ CUỘC ĐỜI NGHE CẢ CHUYỆN BUỒN”. Giữa không khí phấn khởi của năm đầu miền Bắc bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất 1961, bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận ra đời n

Xem thêm

Phân tích một số bài thơ của phong trào "Thơ mới" thời kì 1930 - 1945

PHÂN TÍCH MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI THỜI KÌ 1930 1945 ĐỂ CHỨNG MINH Ý KIẾN SAU ĐÂY: XU HƯỚNG LÃNG MẠN CHỦ NGHĨA THỂ HIỆN TRỰC TIẾP … ĐỂ DIỄN TẢ NHỮNG KHÁT VỌNG, ƯỚC MƠ”. Thơ ca là thể loại đạt nhiều thành tựu trong quá trình hiện đại hóa văn học từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945. Được giải

Xem thêm

Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học-

I. THẾ NÀO LÀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN ĐỐI VỚI VĂN HỌC?    Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là một hình thức của bài nghị luận văn học mà nội dung là bình luận, phân tích một ý kiến đối với văn học.    Người viết phải biêt cách giải thích đúng đắn nội dung một ý kiến đối với văn học, biết nhận

Xem thêm

Bằng hiểu biết văn học, hãy bình luận: "Không có một hình thái tư tưởng nào có..."

NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VI CÓ ĐOẠN VIẾT: KHÔNG CÓ MỘT HÌNH THÁI TƯ TƯỞNG NÀO CÓ THỂ THAY THẾ ĐƯỢC VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHỮNG TÌNH CẢM LÀNH MẠNH, TÁC ĐỘNG SÂU SẮC ĐẾN NẾP NGHĨ, NẾP SỐNG CỬA CON NGƯỜI. BẰNG HIỂU BIẾT VĂN HỌC, HÃY BÌNH LUẬN. Văn học nghệ thuật là một hình thái

Xem thêm

Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

<div><p><strong><strong>1. ĐỂ B&Agrave;I</strong></strong></p> <p><strong><strong>&nbsp; &nbsp;Đề 1. </strong></strong>Nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Đặng Thai Mai cho rằng: &quot;Nh&igrave;n chung văn học Việt Nam phong ph&uacute;, đa dạng; nhưng nếu cần x&aacute;c định một chủ lưu, một d&ograve;ng ch&iacute;nh, qu&aacute;n th&ocirc;ng kim cổ, th&igrave; đ&oacute;&nbsp;l&agrave; văn học y&ecirc;u nước&quot; (<em>Dẫn theo</em> Trần&nbsp;Văn Gi&agrave;u tuyển tập, <em>NXB Gi&aacute;o dục, 2001).</em></p> <p>&nbsp; &nbsp;H&atilde;y b&agrave;y tỏ &yacute; kiến của anh (chị) về nhận x&eacute;t tr&ecirc;n.</p> <p><strong><strong>&nbsp; &nbsp;Đề&nbsp;</strong><strong>2.</strong></strong> B&agrave;n về thơ Tố&nbsp;Hữu, nh&agrave; ph&ecirc; b&igrave;nh Ho&agrave;i Thanh viết &quot;Th&aacute;i độ to&agrave;n&nbsp;t&acirc;m to&agrave;n &yacute; v&igrave; c&aacute;ch mạng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh đưa đến sự th&agrave;nh c&ocirc;ng&nbsp;của thơ anh&quot; (Tuyển tập Ho&agrave;i Thanh, <em>NXB V&atilde;n học, H&agrave; Nội, 1982).</em></p> <p><strong><strong>2. GỢI &Yacute; </strong></strong></p> <p><strong><strong><em>&nbsp; &nbsp; ĐỀ&nbsp;1</em></strong></strong></p> <p><strong><em><strong><em>&nbsp; &nbsp;</em></strong></em><strong>a) T&igrave;m hiểu đề</strong></strong></p> <p>&nbsp;Để hiểu đ&uacute;ng đề, anh (chị) h&atilde;y l&agrave;m r&otilde; nghĩa c&aacute;c từ, cụm từ:</p> <p>&nbsp; &nbsp;- Phong ph&uacute;, đa dạng: c&oacute; nhiều t&aacute;c phẩm với nhiều h&igrave;nh thức thể loại&nbsp;kh&aacute;c nhau (tức l&agrave; kh&ocirc;ng ngh&egrave;o n&agrave;n, đơn điệu).</p> <p>&nbsp; &nbsp;- Chủ lưu: d&ograve;ng ch&iacute;nh, bộ phận ch&iacute;nh (kh&aacute;c với phụ lưu, chi lưu).&nbsp;<br />&nbsp; &nbsp;- Qu&aacute;n th&ocirc;ng kim cổ: th&ocirc;ng suốt từ xưa đến nay, &yacute; chung cả lời nhận x&eacute;t của nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Đặng Thai Mai: Vốn học Việt Nam c&oacute; nhiều t&aacute;c phẩm với nhiều h&igrave;nh thức thể loại kh&aacute;c nhau. Giữa nhiều d&ograve;ng, nhiều h&igrave;nh thức đ&oacute;, từ xưa đến nay, bộ phận văn học y&ecirc;u nước c&oacute; địa vị trọng yếu nhất.</p> <p>&nbsp; &nbsp;Y&ecirc;u cầu của đề b&agrave;i: Đề n&agrave;y y&ecirc;u cầu học sinh l&agrave;m r&otilde; &yacute; kiến của GS. Đặng Thai Mai cho&nbsp;rằng từ xưa đến nay, trong c&aacute;i phong ph&uacute; đa dạng của văn học Việt Nam, d&ograve;ng văn học y&ecirc;u nước l&agrave; một chủ lưu.&nbsp;</p> <p><strong><strong>&nbsp; &nbsp;b) Lập d&agrave;n &yacute;</strong></strong></p> <p><em>&nbsp; &nbsp;Mở b&agrave;i</em>: Giới thiệu &yacute; kiến của GS. Đặng Thai Mai.</p> <p><em><em>&nbsp; &nbsp;Th&acirc;n b&agrave;i:</em></em></p> <ul> <li>Văn học Việt Nam rất phong ph&uacute;, đa dạng.</li> <li>Văn học y&ecirc;u nước l&agrave; chủ lưu xuy&ecirc;n suốt lịch sử Văn học Việt Nam</li> <li>L&iacute; giải nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến văn học y&ecirc;u nước trở th&agrave;nh chủ lưu xuy&ecirc;n suốt lịch sử văn học Việt Nam.</li></ul> <p><em>&nbsp; &nbsp;Kết b&agrave;i:</em> Nhận định của anh (chị) về &yacute; kiến của GS. Đặng Thai Mai v&agrave; gi&aacute; trị hiện nay của &yacute; kiến đ&oacute;.</p> <p><strong><em><strong><em>ĐỀ&nbsp;2</em></strong></em></strong></p> <p><strong><strong>&nbsp; &nbsp;a) T&igrave;m hiểu đề</strong></strong></p> <p><strong><strong>&nbsp; </strong></strong>&nbsp;- Tiểu sử Ho&agrave;i Thanh v&agrave; &yacute; kiến tr&iacute;ch dẫn: Ho&agrave;i Thanh t&ecirc;n thật l&agrave; Nguyễn Đức Nguy&ecirc;n, sinh năm 1909 ở x&atilde; Nghi Trung, huyện Nghi Lộ, tỉnh Nghệ An, mất ng&agrave;y 14-3-1982 tại H&agrave; Nội. &Ocirc;ng từng l&agrave; Vụ trưởng Vụ Nghệ thuật, Tổng thư k&iacute; Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Viện ph&oacute; Viện V&atilde;n học, v&agrave; chủ nhiệm tuần b&aacute;o <em>Văn nghệ</em> cho đến năm 1975.</p> <p><em><em>&nbsp; <strong>&nbsp;T&aacute;c phẩm ch&iacute;nh: </strong>Thi nh&acirc;n Việt Nam (1941, viết chung với Ho&agrave;i Ch&acirc;n), Quyền sống con người trong &quot;Truyện Kiều&quot; của Nguyễn Du (1949), N&oacute;i chuyện thơ kh&aacute;ng chiến (1951), Ph&ecirc; b&igrave;nh v&agrave; tiểu luận, tập 1 (1960), tập 2 (1965), tập 3 (1971), N&oacute;i chuyện thơ (1978),...</em></em></p> <p>&nbsp; &nbsp;&Yacute; kiến tr&ecirc;n của Ho&agrave;i Thanh được tr&iacute;ch từ b&agrave;i <em>Thơ Tố&nbsp;Hữu</em> viết th&aacute;ng 5-1976, in lại trong <em>Tuyển tập Ho&agrave;i Thanh,</em> tập 1, NXB Văn học, H&agrave; Nội, 1982.</p> <p>&nbsp; &nbsp;- Biết được những điều tr&ecirc;n ta sẽ hiểu: Đ&acirc;y l&agrave; &yacute; kiến của một người l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c văn học nghệ thuật l&acirc;u năm, chuy&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu v&agrave; b&igrave;nh luận thơ, v&agrave; viết b&agrave;i văn n&agrave;y trong kh&ocirc;ng kh&iacute; cả nước phẩn khởi với niềm vui đại thắng, v&agrave; rộn r&atilde; với những c&ocirc;ng việc trong ho&agrave; b&igrave;nh (1976). Biết được thời điểm xuất hiện b&agrave;i văn, ta c&oacute; thể biết b&agrave;i văn n&agrave;y chịu ảnh hưởng của những b&agrave;i văn n&agrave;o trước đ&oacute; (nếu c&oacute;) v&agrave; ảnh hưởng của n&oacute; đến những b&agrave;i viết sau...</p> <p><em><em>&nbsp; &nbsp;</em></em>Phải lưu &yacute; chữ ch&iacute;nh trong c&acirc;u: <em><em>&quot;Th&aacute;i độ to&agrave;n t&acirc;m to&agrave;n &yacute; v&igrave; c&aacute;ch mạng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh đưa đến sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của thơ anh&quot;.</em></em></p> <p>&nbsp; &nbsp;Như thế theo Ho&agrave;i Thanh, c&ograve;n c&oacute; những nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c g&oacute;p phần l&agrave;m n&ecirc;n sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của thơ Tố&nbsp;Hữu như năng khiếu, truyền thống gia đ&igrave;nh v&agrave; qu&ecirc; hương, sự tu dưỡng nghệ thuật. Nhưng c&aacute;i ch&iacute;nh l&agrave; &quot;th&aacute;i độ to&agrave;n t&acirc;m to&agrave;n &yacute; với c&aacute;ch mạng&quot;.</p></div> <div></div>

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan