Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Bình giảng đoạn văn : “Làng ở trong tầm đại bác.... tới chân trời ” - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Mở đầu tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành viết: “Làng ... gà gáy”. Đó là cách giới thiệu ngược”, ông đã đem sự việc giới thiệu trước khi giới thiệu cái làng ấy tên gì, ở đâu bằng giọng văn bình thản nhưng không kém phần gần gũi, thân thiết. Bình thản bởi sự việc giặc bắn đại bác đã t
Xem thêmRừng Xà Nu
Nguyễn Trung Thành bút danh khác là Nguyên Ngọc, tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932 Quê quán: huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Năm 1950, ông vào bộ đội, sau đó làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu V. Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiến trường miền Nam, hoạt động ở Quảng Na
Xem thêmSoạn bài rừng xà nu
<p><strong>1. Anh chị cảm nhận được ý nghĩa gì của truyện ngắn qua:</strong></p> <p><strong>a. Nhan đề tác phẩm</strong></p> <p><strong>b. Đoạn miêu tả cánh rừng xà nu dưới tầm đại bác</strong></p> <p><strong>c. Hình ảnh những ngọn đồi, cánh rừng trải xa hút tầm mắt, chạy tít tắp đến tận chân trời luôn trở đi trở lại trong tác phẩm</strong></p> <p>a,Đặt tên cho tác phẩm là <em>Rừng xà nu</em>, tác giả muốn sáng tạo một hình tượng mang tính sử thi nói về người Tây Nguyên kiên cường. Bởi rừng xà nu rất gần gũi với người Tây Nguyên và có nhiều chi tiết giống với con người nơi đây nên có thể đại diện cho đồng bào Tây Nguyên, cũng như gợi ra chất Tây Nguyên.<br />b,Mở đầu tác phẩm là những tai họa mà cả những cây xà nu cổ thụ và những cây con phải gánh chịu dưới làn mưa đại bác của kẻ thù: <em><em>“Cả rừng xà</em></em> <em><em>nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương”; “nhựa ứa ra, tràn trề...</em></em> <em><em>rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn”.</em></em> Thế nhưng <em><em>“đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành</em></em> <em><em>như trên một thân thể cường tráng”.</em></em> Để rồi: <em><em>“Cạnh một cây xà nu mới ngã</em></em> <em><em>gục đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn hình nhọn mũi tên lao</em></em> <em><em>thẳng lên bầu trời”, “có những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như </em></em><em><em>những mũi lê”.</em></em></p>
Xem thêmSo sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi - Ngữ Văn 12
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ Tổ quốc trong bất kì hoàn cảnh khốc liệt nào. Đó là vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng tiêu biểu cho cả dân tộc. Cũng xoay quanh đề tài này, không ít những nhà văn nhà thơ đã cho ra đời những tác
Xem thêmChất sử thi được thể hiện trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành
A. ĐỀ BÀI I. PHẦN ĐỌC HIỂU 3 ĐIỂM Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi “Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sổng cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. Cháu muốn
Xem thêmÝ nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt, bắt gặp sức sống và khát vọng sống rất Tây nguyên ấy qua tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Ra đời vào giữa năm 1965 trong những ngày bắt đầu c
Xem thêmCảm nhận về hình tượng rừng xà nu trong truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Trung Thành
CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN CÙNG TÊN CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Trung Thành lại đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu. Cũng không phải ngẫu nhiên mà tác giả mở đầu truyện ngắn này bằng hình ảnh rừng xà nu nằm ngay trong tầm đại bác của đồn giặc, chịu
Xem thêmPhân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong truyện Rừng xà nu
Tây Nguyên ơi! Hoa rừng bao nhiêu thứ Cánh hoa đẹp nhất rừng Tây Nguyên ơi! Anh có nhớ buôn làng Nhớ người con gái... ... Nhớ cánh hoa Pơlang đẹp nhất rừng Tây Nguyên... Ca khúc Em là hoa Pơlang – Đức Minh Ai đã từng lắng nghe tiếng hát ấy trong những tháng ngày sô
Xem thêmVăn mẫu 12: phân tích rừng Xà nu chi tiết, đủ ý hay không thể bỏ qua
Hãy cùng phân tích Rừng xà nu của tác giả Nguyễn Trung Thành để cảm nhận được vẻ đẹp bất khuất của con người cũng như vẻ đẹp hoang dã nơi núi rừng Tây Nguyên.
Xem thêmPhân tính hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
PHÂN TÍNH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Nguyễn Trung Thành là một trong những cây bút gắn bó thủy chung với đồng bào các dân tộc miền núi Tây Nguyên. Cuốn truyện kí Đất nước đứng lên của ông từng được tặng giải nhất Giải thưởng văn nghệ Việt Nam lần thứ nhấ
Xem thêmVẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”. Từ chiến trường đầy ác liệt, từ những nỗi đau chiến tranh chất chứa đầy máu và cả sự hy sin
Xem thêmKHUYNH HƯỚNG SỬ THI VÀ CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONG RỪNG XÀ NU CHI TIẾT
Khám phá chi tiết về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong rừng xà nu giúp bạn hiểu rõ hơn về tác phẩm, sự tài hoa của tác giả Nguyễn Trung Thành.
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »