Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Nêu cảm nhận về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

+ Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Trình là một nhà nho uyên thâm nổi tiếng trong thời kì phân tranh Trịnh Nguyễn. Nhưng sống trong thời loạn lạc, ông không ủng hộ thế lực phong kiến nào mà tìm đường lui về quê ẩn dật theo đúng lối sống của đạo Nho. Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm viết bằng chữ Nôm

Xem thêm

Phân tích bài thơ Nhàn ( Bài 2)

l. ĐỀ:     Câu đầu, nhà thơ dùng số từ “một” lặp lại ba lần, cùng với các danh từ đứng sau chỉ công cụ sinh hoạt: “Một mai, một cuốc, một cần câu”.    Nhịp điệu trong hai câu thơ đầu thể hiện sự thong thả, ung dung: “Một mai / một cuốc / một cần câu 2/2/3 Thơ thẩn dầu ai / vui thú nào”. 4/3.     Hai

Xem thêm

Top 2 cách mở bài Nhàn hay nhất - Nguyễn Bỉnh Khiêm

TOP 2 CÁCH MỞ BÀI NHÀN HAY NHẤT NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGUYỄN BỈNH KHIÊM LÀ MỘT TRONG NHỮNG TÁC GIẢ ĐI ĐẦU VỀ NHỮNG TẬP TRUYỆN NGẮN TRONG THỜI ĐẠI VĂN HỌC MỚI. TRONG ĐÓ, KHÔNG THỂ KHÔNG KỂ ĐẾN TÁC PHẨM NHÀN VỚI GIỌNG VĂN ĐẶC SẮC VÀ MANG ÂM HƯỞNG MỚI LẠ. ĐỂ HIỂU RÕ HƠN VỀ TÁC PHẨM MỜI CÁC BẠN CÙNG THAM K

Xem thêm

Soạn bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ngữ văn 10 tập 1

Với bài Nhàn trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tập 1, Cunghocvui sẽ mang đến cho các bạn phần Soạn bài Nhàn đầy đủ và chi tiết nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây các bạn nhé!    Bố cục: Bài thơ Nhàn của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm được chia thành 2 phần như sau: Phần 1: Câu 1+2 và 5+6 Nội dung

Xem thêm

Soạn bài: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm - Siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 129 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất:    + Số từ “một” được lặp lại ba lần: tư thế sẵn sàng lao động.    + Danh từ: mai, cuốc, cần => cuộc sống lao động giản dị. =>Hình ảnh người nông dân gắn với những công cụ lao động giản dị, quen thuộc. Nhịp điệu

Xem thêm

Bài thơ: Nhàn - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

[Bài thơ: Nhàn Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] 1. XUẤT XỨ     Nhàn là bài thơ Nôm số 73, trong Bạch Vân quốc ngữu thi. Nhan đề bài thơ do người đời sau đặt 2. BỐ CỤC 4 PHẦN Phần 1 hai câu đề: Hoàn cảnh sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm Phần 2 hai câu thực: Quan niệm sống

Xem thêm

Soạn bài : Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

6 câu đầu: cuộc sống và lẽ sống “nhàn”của tác giả 2 câu cuối: Chiêm nghiệm về cuộc đời CÂU 1 TRANG 129 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 Nhịp điệu của câu thơ gợi lên sự ung dung, thong thả: Một mai/ một cuốc,/một cần câu 2/2/3 Thơ thẩn dầu ai/ vui thú nào 4/3 Tâm trạng ung dung tự tại trong những công việc l

Xem thêm

Soạn bài Nhàn - Soạn văn lớp 10

1. CÁCH DÙNG SỐ TỪ, DANH TỪ TRONG CÂU THỨ NHẤT VÀ NHỊP ĐIỆU HAI CÂU THƠ ĐẦU. CÓ GÌ ĐÁNG CHÚ Ý? HAI CÂU THƠ ẤY CHO TA HIỂU HOÀN CẢNH CUỘC SỐNG VÀ TÂM TRẠNG TÁC GIẢ NHƯ THẾ NÀO? Hai câu thơ đầu là công việc nhàn hạ và cuộc sống thuần hậu của thi nhân:                       Một mai, một cuốc, một cần c

Xem thêm

Phân tích bài thơ Nhàn

      Nguyễn Bỉnh Khiêm 1491 1585 sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê Mạc xưng hùng, Trịnh Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân dâ

Xem thêm

Soạn bài: Nhàn

CÂU 1 TRANG 129 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có một số điểm đáng chú ý:         + Số từ “một… một… một…” cho thấy tác giả chủ động với công việc         + Nhịp thơ 2/2/3 tạo sự thảnh thơi, nhàn nhã         + Chữ “ai” ở câu thơ thứ

Xem thêm

Soạn bài Nhàn - Ngắn gọn nhất

CÂU 1. Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?     Cách sử dụng số từ “một…, một…, một…” cho ta thấy tác giả đã chuẩn bị sẵn sàng cho công việc và có sự chủ độn

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

    NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM I. TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm 1491 – 1585 người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng, từng thi đỗ trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận. Sau đó ông xin về trí

Xem thêm

Đọc hiểu bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

I GỢI DẪN 1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm 1491 – 1585 người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng, từng thi đỗ Trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin triều đình chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận    Sau đó ông xin về trí sĩ ở quê nhà, t

Xem thêm

Soạn bài Nhàn

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm 1491 – 1585 người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng, từng thi đỗ trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận.    Sau đó ông xin về trí sĩ ở quê nhà, tự đặt tê

Xem thêm

Về chữ nhàn trong hai bài thơ: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

CungHocVui mang đến bài văn phân tích chi tiết và hay nhất về sự giống và khác nhau về chữ nhàn trong hai bài thơ: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Xem thêm

Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGUYỄN BỈNH KHIÊM LÀ MỘT TRONG NHỮNG TÁC GIẢ ĐI ĐẦU VỀ NHỮNG TẬP TRUYỆN NGẮN TRONG THỜI ĐẠI VĂN HỌC MỚI. TRONG ĐÓ, KHÔNG THỂ KHÔNG KỂ ĐẾN TÁC PHẨM NHÀN VỚI GIỌNG VĂN ĐẶC SẮC VÀ MANG ÂM HƯỞNG MỚI LẠ. ĐỂ HIỂU RÕ HƠN VỀ TÁC PHẨM MỜI CÁC BẠN CÙNG THAM KHẢO CÁ

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan