Đọc Tiểu Thanh Kí - Nguyễn Du (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10
Phân tích bài thơ đọc tiểu thanh kí
Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà thơ tiêu biểu trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Ông để lại cho đời số lượng lớn bài thơ trong đó có những sáng tác đạt đến trình độ cổ ddienx và mẫu mực, Trong đó phải kể đến bài thơ Đọc tiểu thanh kí, bài thơ được khơi nguồn
Xem thêmEm hiểu gì về Tiểu Thanh?
Ba trăm gốc mai già Nên hóa đỗ quyên hoa Bài thơ ý tứ rằng, màu vàng buồn của hoa mai đã hóa thành màu đỏ máu thảm thương của hoa đỗ quyên. Bâng khuâng đứng trước Phật đài Xin đừng làm một kiếp người nổi trôi Chỉ làm giọt nước dương thôi Tưới sen tịnh để đời đời sắc xanh Bài thơ làm
Xem thêmEm hiểu gì về tên bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
Ngày xưa, những tên sách có chữ “kí” ở phía sau đều muốn chỉ những tác phẩm văn học bằng văn xuôi. Tây du kí là câu chuyện viết về chuyến đi về phía tây của thầy trò Đường Tăng. Thượng kinh kí sự là câu chuyện viết về chuyến đi lên kinh đô của Lê Hữu Trác... Vậy Tiểu Thanh kí là câu chu
Xem thêmHãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí
1. Vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh? Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh vì cho rằng mình cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh: cùng là những nghệ sĩ tài hoa mà bất hạnh. Cũng như Chu Mạnh Trinh sau này khóc Kiều “Ta cũng nòi tình, thương người bạc mệnh”. 2. “Nỗi hơn kim
Xem thêmEm hiểu gì về đại thi hào Nguyễn Du?
1. Cuộc đời con người Nguyễn Du 1765 1820 tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Quê hương Nguyễn Du là vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học và trọng nhân tài. Gia đình có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài năng văn học. Thời thơ ấu sốn
Xem thêm(Độc Tiểu thanh kí – Nguyễn Du)
Phần 1 2 cầu đầu: Nguyễn Du đọc phần dư cảo Tiểu Thanh để lại Phần 2 câu 3, 4: số phận tài hoa bạc mệnh của nàng Tiểu Thanh Phần 3 câu 5, 6: nỗi thương cảm của Nguyễn Du dành cho nàng Tiểu Thanh Phần 4 2 câu cuối: thương xót Tiểu Thanh, Nguyễn Du thương cho số phận mình CÂU 1 TRANG 133 SGK NGỮ V
Xem thêmSoạn bài Độc Tiểu Thanh Ký
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Độc “Tiểu Thanh kí” nằm ở cuối Thanh Hiên thi tập, tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Bài thơ có liên hệ với Tiểu Thanh kí trong Tiểu Thanh truyện với nhân vật Tiểu Thanh, một người tài hoa bạc mệnh. 2. Với nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, hình ảnh hàm súc cao độ, bài thơ thể hiện nổi
Xem thêmSoạn bài Đọc Tiểu Thanh kí - Ngắn gọn nhất
CÂU 1. VÌ SAO NGUYỄN DU LẠI ĐỒNG CẢM VỚI SỐ PHẬN CỦA NÀNG TIỂU THANH? Bởi vì Nguyễn Du là một nhà nhân đạo lớn, trái tim ông nhìn thấu suốt nỗi đau, nỗi bất hạnh của người phụ nữ. Đã bao lần ông khóc thương cho số phận những người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh như khóc nàng Đạm Tiên, khóc cho nàng
Xem thêmBài thơ: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
Phiên âm: [Bài thơ: Đọc Tiểu Thanh kí Độc Tiểu Thanh kí Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Dịch nghĩa: [Bài thơ: Đọc Tiểu Thanh kí Độc Tiểu Thanh kí Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Dịch thơ: [Bài thơ: Đọc Tiểu Thanh kí Độc Tiểu Thanh kí
Xem thêmGiới thiệu bài thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” của Nguyễn Du
GIỚI THIỆU BÀI THƠ “ĐỘC TIỂU THANH KÍ” CỦA NGUYỄN DU Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có một loạt bài viết về các nhân vật lịch sử mà ở đó nhà thơ gửi gắm rất nhiều tâm sự. Đọc Tiểu Thanh kí Độc Tiểu Thanh kí là một bài thơ như thế. Bằng tiếng nói tri âm sâu sắc với một người con gái sống cách mình hơn 300
Xem thêmCảm nhận về bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư Vườn hoa bên Tây Hồ đã thành bãi hoang rồi Trước song một mình nhớ tới người xưa qua một tờ giấy viết. Câu thơ mở đầu như một tiếng thở dài não ruột. Không gian Tây Hồ vẫn còn đây, khuôn viên của một vườn hoa với những bông hoa
Xem thêmSoạn bài Đọc "Tiểu thanh kí" - Soạn văn lớp 10
1. THEO ANH CHỊ,VÌ SAO NGUYỄN DU LẠI ĐỒNG CẢM VỚI SỐ PHẬN NÀNG TIỂU THANH. Tiểu Thanh là một cô gái Trung Quốc có nhan sắc lại có tài văn chương nghệ thuật. Làm vợ lẽ một nhà quyền quý, thân phận cô cay đắng, hẩm hiu. Những sáng tác của cô bị vợ cả đốt bỏ. Thương xót cho số phận của Tiểu Thanh, N
Xem thêmViết bài văn thuyết minh về tác gia Nguyễn Du
Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” Mộng Liên Đường chủ nhân. Nguyễn Du, tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
Xem thêmPhân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí ( Bài 2 )
I. Nguyễn Du tên là chữ Tố Như. hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ Nhà săn bắn núi Hồng Sơn, sinh năm 1765 thời Lê mặt tại làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Thân sinh là cụ Hoàng Giáp Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm, thủ tướng Lê triều. Gia đình cụ Nguyễn Du là một gia đình
Xem thêmBài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến”. Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí để làm sáng tỏ nhận định trên
Thương xót cho số phận bất hạnh của những người tài sắc là một cảm hứng lớn trong sáng tác Nguyễn Du. Mộng Liên Đường chủ nhân có viết: “Thúy Kiều thì là một, người đời sau thương người đời nay, người đời nay thương người đời xưa, hai chữ tài tình thật là một cái thông lụy của bọn tài tử khắp
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Đọc tiểu thanh kí của Nguyễn Du
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI ĐỌC TIỂU THANH KÍ CỦA NGUYỄN DU ĐỌC TIỂU THANH KÍ ĐỘC TIỂU THANH KÍ LÀ MỘT BÀI THƠ NHƯ THẾ. BẰNG TIẾNG NÓI TRI ÂM SÂU SẮC VỚI MỘT NGƯỜI CON GÁI SỐNG CÁCH MÌNH HƠN 300 NĂM CỦA NGUYỄN DU. MỜI CÁC BẠN CÙNG THAM KHẢO CÁCH SOẠN BÀI ĐỌC TIỂU THANH KÍ DƯỚI ĐÂY! I. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ Thơ
Xem thêmNgữ văn 10: Dàn ý phân tích Độc tiểu thanh ký của Nguyễn Du kèm gợi ý
PHÂN TÍCH ĐỘC TIỂU THANH KÍ Độc Tiểu Thanh kí là một trong những sáng tác bằng chữ Hán thành công của đại thi hào Nguyễn Du . Bài thơ là tiếng lòng đồng cảm của ông với những con người tài hoa nhưng gặp nhiều gian truân, bạc mệnh và cũng là thái độ căm phẫn với xã hội phong kiến không coi trọng
Xem thêmĐọc hiểu Độc tiểu thanh kí
I GỢI DẪN 1. Tác giả Bên cạnh kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn để lại cho văn học dân tộc nhiều bài thơ chữ Hán có giá trị. Thơ của Nguyễn Du chủ yếu thuộc loại thơ cảm thương. Thương người nghèo, thương người đói, thương con người trong cuộc bể dâu. Là một con người có tấm lòng nhân đạo cao cả
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!