Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10
Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
1. Tính cụ thể 2. Tính cảm xúc 3. Tính cá thể BÀI 1 TRANG 127 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trong nhật kí Đặng Thùy Trâm: Tính cụ thể: + Về thời gian, địa điểm: đây cũng là đặc trưng chung khi viết nhật kí + Cụ thể về người nói, mục đích nói nhân vật tự nhủ với bản thân
Xem thêmSoạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp) - Soạn văn lớp 10
LUYỆN TẬP BÀI TẬP 1. Đoạn trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Tính cụ thể: “Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà...” phân thân đôi thoại; thời gian: đêm khuya; không gian: rừng núi. Tính cảm xúc: thể hiện ở giọng điệu thân mật, những câu nghi vấn, cảm thán
Xem thêmSoạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất
CÂU 1. Tìm hiểu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua đoạn trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm. a Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể hiện tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : Địa điểm và thời gian của lời nói : Trong một căn phòng ở giữa khu rừng vào lúc đêm khuya. Có ngư
Xem thêmSoạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Ngôn ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng cơ bản: Tính cụ thể: Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về những cách thức nói năng, về từ ngữ, diễn đạt. Tính cảm xúc: Mỗi lời được nói ra bao giờ cũng gắn với cảm xúc của người nói. Cảm xúc ấy rất phong phú, sinh động nhưng cũng rất cụ thể
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!