Luật Thơ (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Luật Thơ. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Luật Thơ. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Luật thơ (Siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 107, SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 1 a Hai câu thơ bảy chữ trong đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm” Gieo vần: vần lưng Ngắt nhịp: 3/4 Hài thanh: tiếng thứ ba của mỗi dòng đều là thanh bằng b Bài thơ “Cảnh khuya” Gieo vần: vần lưng Ngắt nhịp: 3/4 câu đầu, 4/3 ba câu còn lại Hài thanh: xét theo n

Xem thêm

Soạn bài: Luật thơ

Cách gieo vần Trong hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát trong bài Chinh Phụ ngâm Đoàn Thị Điểm: vần chân và vần lưng nguyệt – mịt; mây – tay. Trong bài Cảnh khuya Hồ Chí Minh: vần chân và độc vận một vần vần a: xa, hoa, nhà. Cách ngắt nhịp Trong hai câu thơ bảy tiếng trong thể son

Xem thêm

Soạn bài: Luật thơ

1. Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… 2. Trong luật thơ, tiếng là đơn vị quan trọng. Số tiếng định hình dòng thơ, sự phối hợp của thanh điệu của tiếng. Sự kết hợp của tiếng, sự liên kết bằng vần, của tiếng, sự đối lập hay kết dính, sự ngắ

Xem thêm

Soạn bài: Luật thơ (Tiếp theo - Siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 127, SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 1 Giống nhau:    + Mỗi câu thơ có 5 chữ    + Sử dụng vần gián cách Khác nhau Thơ ngũ ngôn Mặt trăng Đoạn thơ năm tiếng Sóng Vần Độc vận, vần gián cách. Nhiều vần Ngắt nhịp Nhịp lẻ Nhịp 3/2 Phối thanh Luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 2, 4 trong mỗi câu. Chủ yếu

Xem thêm

Soạn bài Luật thơ

<div><p>&nbsp;</p></div> <p><strong><strong>Ph&acirc;n biệt c&aacute;ch gieo vần, ngắt nhịp v&agrave; h&agrave;i thanh hai c&acirc;u thơ bảy tiếng trong thể song thất lục b&aacute;t với thể thất ng&ocirc;n Đường luật qua c&aacute;c v&iacute; dụ sau:</strong></strong></p> <p><strong>a. C&aacute;ch gieo vẩn</strong></p> <ol> </ol>

Xem thêm

Soạn bài Luật thơ

PHÂN BIỆT CÁCH GIEO VẦN, NGẮT NHỊP VÀ HÀI THANH CỦA HAI CÂU THƠ BẢY TIẾNG TRONG THỂ SONG THẤT LỤC BÁT VỚI THỂ THẤT NGÔN ĐƯỜNG LUẬT QUA CÁC VÍ DỤ SAU SGK. TRẢ LỜI: A.   Trống tráng thành lung lay bóng NGUYỆT Khói Cam Tuyền mờ MỊT thức mây Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm dịch B.   Tiếng suối trong như t

Xem thêm

Soạn bài: Luật thơ (Tiếp theo)

CÂU 1 TRANG 127 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 1: Giống nhau:     Đều dùng vần chân, vần lưng, và nhiều vần khác.     Cách ngắt nhịp 2/3 và các cách ngắt nhịp khác. Khác nhau SÓNG    + Sử dụng vần linh hoạt: vần cách thế, trẻ, vần chân trẻ, bế, lớn, lên.    + Cách ngắt nhịp: 1/2/2. 2/3, 3/2    + Hài thanh:

Xem thêm

Soạn bài Luật thơ - Ngắn gọn nhất

CÂU 1. Khái quát Luật thơ của thể thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách gieo vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… được khái quát theo một kiểu mẫu nhất định. Thể thơ Việt Nam thành 3 nhóm chính: + Các thể thơ dân tộc gồm: lục bát, song thất lục bát và hát nói. + Các thể thơ Đường luật

Xem thêm

Soạn bài Luật thơ - Ngắn gọn nhất

CÂU 1. Khái quát Luật thơ của thể thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách gieo vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… được khái quát theo một kiểu mẫu nhất định. Thể thơ Việt Nam thành 3 nhóm chính: + Các thể thơ dân tộc gồm: lục bát, song thất lục bát và hát nói. + Các thể thơ Đường luật

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Luật Thơ trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan