Soạn bài: Luật thơ (Tiếp theo)
Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
* Giống nhau:
- Đều dùng vần chân, vần lưng, và nhiều vần khác.
- Cách ngắt nhịp 2/3 và các cách ngắt nhịp khác.
* Khác nhau
- Sóng
+ Sử dụng vần linh hoạt: vần cách (thế, trẻ), vần chân (trẻ, bế, lớn, lên).
+ Cách ngắt nhịp: 1/2/2. 2/3, 3/2
+ Hài thanh: Thơ hiện đại không bắt buộc phải đối thanh B/ T
B B T B B
B B B T T
T T T B B
B B B T T
T B B T T
B T B B B
B T B T T
B B B T B
- Mặt trăng
+ Vần: vần độc (một vần). vần cách.
+ Nhịp 2/3
+ Hài thanh: yêu cầu nghiêm ngặt về đối thanh, đối nghĩa.
B T T B T
B B T T B
T B B T T
T T T B B
T T B B T
B B T T B
T B B T T
T T T B B
Câu 2 (trang 127 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
- Cách gieo vần: vần chân, độc vận (một vần).
- Ngắt nhịp: 2/5 và 4/3.
- Sự đổi mới:
+ Nếu câu thơ đầu ở thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật là nhịp điệu quen thuộc 4/3, thì trong bài thơ, tác giả đã có sự sáng tạo và đổi mới trong việc ngắt nhịp 2/5: Đưa người / ta không đưa qua sông. Đây là câu thơ toàn thanh bằng.
+ Câu thơ thứ hai nhịp 2/5: Sao có tiếng sóng ở trong lòng. Câu thơ có ba thanh trắc rất gắt “có tiếng sóng”.
→ Tạo cho đoạn thơ có giọng điệu riêng vừa thiết tha, vừa tràn đầy cảm xúc.
Câu 3 (trang 128 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
Dùng các kí kiệu B (bằng) T (trắc), Bv (bằng, vần), Đ (đối), / (ghạch nhịp) để ghi lại mô hình âm luật trong bài thơ Mời trầu (Hồ Xuân Hương):
T B B T / T B Bv
B T B B / T T Bv
T T B B / B T T
B B B T T / B Bv
Câu 4 (trang 128 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
- Vần: độc vận (một vần), ong (song, dòng).
- Nhịp 4/3
- Hài thanh
T T B B B T T
B B B T T B B
B B T T B B T
T T B B T T B
Nhìn chung về vần, nhịp, hài thanh tương tự với vần, nhịp và hài thanh của thể thơ thất ngôn bát cú.