Chiếu dời đô (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Em hãy cho biết thể Chiếu là gì?
Đề bài: Em hãy cho biết thể Chiếu là gì? Bài làm Chiếu là một loại văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết vể một chủ trương lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, trang nghiêm, được viết bằng thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần văn biền n
Xem thêmGiới thiệu xuất xứ, chủ đề của Chiếu dời đô
Đề bài: Giới thiệu xuất xứ, chủ đề của Chiếu dời đô BÀI LÀM Lý Công Uẩn 9741028 là người Đình Bảng, Bắc Ninh. Thuở nhỏ, được học chữ, học võ nghệ ở các chùa nổi tiếng vùng Kinh Bắc. Sau đó, ông trở thành võ tướng của triều Lê, từng lập được nhiều chiến công, làm đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy
Xem thêmSoạn bài Chiếu dời đô - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÂU 1: Đây là đoạn văn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo. CÂU 2: Nhìn nhận hai triều Đinh, Lê trước đó với một tinh thần phê phán tích cực, tác giả nhận định rằng việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: Cứ đóng yên đô thành ở n
Xem thêmNêu một số nét chính về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong bài Chiếu dời đô của Lí Công uẩn
NÊU MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ CÔNG UẨN Sau một năm lên ngôi, Lí Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi tên là Thăng Long do có hiện tượng thấy “Rồng bay lên” khi thuyền nhà vua ra tới Đại La. Mở đầu “Chiếu dời đô”, Lí Công uẩn đ
Xem thêmDàn ý Phân tích Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
A. MỞ BÀI: “Chiếu dời đô” không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà còn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Thái Tổ vị vua khai sinh ra vương triều nhà Lý. B. THÂN BÀI: Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đô Lí do phải dời đô Nhắc lại lịch sử dời đô của các triều đại hưng
Xem thêmPhân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn (2).
Chiếu dời đô là áng văn chính luận, lí lẽ sắc bén dưới cái nhìn vượt thời đại của vua Lý Thái Tổ. Tác phẩm ra đời không chỉ để thông báo quyết định rời kinh thành từ Hoa Lư Ninh Bình ra Đại La Hà Nội mà còn cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của một minh quân dân chủ, thấu ý trời tỏ lòng dân. Vua
Xem thêmPhân tích giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn nói về Đại La
Đề bài: Phân tích giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn nói về Đại La là thắng địa nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời BÀI LÀM Sau một năm lên làm vua, vào năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi tên là Thăng Long. Đã ngót một nghìn năm trôi qua, Thăng Long Hà Nội trở
Xem thêmChiếu dời đô (Lý Thái Tổ) - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
Lí Công Uẩn 9741028 tức Lí Thái Tổ Quê quán: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác: + Ông là người thông minh, có chí lớn, lập được nhiều chiến công + Dưới thời Lê ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ +
Xem thêmPhân tích bài "Chiếu dời đô"
Trước khi dời đô về kinh thành Thăng Long, hai nhà Đinh, Tiền Lê đều đóng đô ở vùng núi hiểm trở, số vận ngắn ngủi, ra đời không bao lâu thì tiêu vong. Là một người đứng đầu đất nước Lý Công Uẩn có trọng trách to lớn phải tìm được nơ địa linh nhân kiệt làm n
Xem thêmMục đích viết Chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn
Đề bài: Mục đích viết Chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn BÀI LÀM Năm 1009, Lê Ngọa Triều, một tên vua hoang dâm vô độ, tàn bạo đã chết. Quần thần nhà Lê và giới tăng lữ cao cấp đã tôn Lý Công Uẩn, Điện Tiền chỉ huy sứ lên làm vua, mở đầu triều đại nhà Lý 10091225 đánh dấu bước phát triển mới của chế đ
Xem thêmsoạn bài Chiếu dời đô- soạn văn 8
CÂU 1. MỞ ĐẦU CHIẾU DỜI ĐÔ, LÍ CÔNG UẨN VIỆN DẪN SỬ SÁCH TRUNG QUỐC NÓI VỀ VIỆC CÁC VUA ĐỜI XƯA BÊN TRUNG QUỐC CŨNG TỪNG CÓ NHỮNG CUỘC DỜI ĐÔ. SỰ VIỆN DẪN ĐÓ NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ? Thời trung đại, khi phải cân nhắc, xác định chí hướng để làm một việc gì, người ta thường lấy chuyện của “Tiền nhân” ra l
Xem thêmGiá trị nhân văn trong Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
Lý Công Uẩn sinh năm 974, quê ở Từ Sơn Bắc Ninh. Là người có chí lớn lại khoan từ nhân thứ lời sư Vạn Hạnh, nên sau khi Lê Long Đĩnh mất, vua kế vị còn nhỏ không thể đảm đương trọng trách gánh vác giang sơn xã tắc, ông đã được các vị đại thần trong triều tôn lên ngôi hoàng đế. Vốn thông minh bẩm sin
Xem thêmPhân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn (1).
Lí Công Uẩn quê ở Kinh Bắc, là võ tướng có tài của Lê Bại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉhuy sứ. Ông là người tài trí,, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, Lí Công uẩn được giới tăng lữ và triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Lí Thái Tổ và gây dựng nên nh
Xem thêmSoạn bài Chiếu dời đô Lí Công Uẩn - Ngữ văn 8 tập 2
Với bài Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần Soạn bài Chiếu dời đô đầy đủ và chi tiết nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây các bạn nhé! Bố cục: Văn bản được chia làm 2 phần: Phần 1: Từ đầu.... không thể không dời đổi Nội
Xem thêmPhân tích tác phẩm Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
Năm 1010, vua Lí Thái Tổ đã rời từ kinh đô Hoa Lư Ninh Bình ra Đại La Thăng Long – Hà Nội ngày nay. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kì phát triển mạnh mẽ của triều đại phong kiến Việt Nam thời đó. Và nhà vua đã viết lên Chiếu dời đô để thông báo cho quân chúng được biết về s
Xem thêmSoạn bài Chiếu dời đô
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ Lí Công Uẩn 974 – 1028 tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. 2. THỂ LOẠI Chiếu là một thể loại văn bản hành chính của nhà nước
Xem thêmPhân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn (3).
Trước những biến động của nước nhà, hàng loạt các chiếu của nhà vua được ban xuống để bây giờ trở thành những tác phẩm hay có giá trị trong nền văn học Việt Nam. Cùng với chiếu cầu hiền của vua Quang Trung thì chúng ta còn được biết đến chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn. Bài chiếu không chỉ có ý n
Xem thêmPhân tích Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
Đề bài: Phân tích Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn BÀI LÀM Lý Công Uẩn 9741028 quê ở Kinh Bắc, là võ tướng cao cấp của Lê Đại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, ông được giới tăng lữ và triều thần tôn l
Xem thêmPhân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn (4).
Lí Công Uẩn 974 – 1028 quê ở châu cổ Pháp, lộ Bắc Giang, nay là làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều võ công hiển hách. Dưới thời Tiền Lê, ông làm quan đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi vua Lê Ngọa Triều băng hà, ô
Xem thêmChứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lý và tình
Điểm nổi bật của bài chiếu này chính là sự thuyết phục với lý lẽ sắc bén, sự thấu hiểu nhân tâm, cùng chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lý và tình.
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »