Bài 8. Thủy tức - Sinh lớp 7
Bài 1 trang 32 SGK Sinh học 7
Tế bào gai có dạng túi, bên ngoài túi có gai cảm giác, bên trong túi có một sợi gai rỗng, dài, nhọn và xoắn lộn vào trong. Sợi gai này có chứa chất độc. Khi gai cảm giác bị kích thích thì sợi gai sẽ phóng ra theo kiểu lộn bít tất ra ngoài, cắm vào đối phương và chất độc trong gai sẽ làm tê liệt
Bài 2 trang 32 SGK Sinh học 7
Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng. Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường...
Bài 3 trang 32 SGK Sinh học 7
Câu 1 trang 32 Sách giáo khoa Sinh học 7
Tế bào gai có gai cảm giác ở phía ngoài, có sợi rỗng dài , nhọn , xoắn lộn vào trong, khi bị kích thích sẽ phóng chất độc là tê liệt con mồi, vì thế chúng có thể ăn những động vật lớn hơn chúng rất nhiều lần.
Câu 2 trang 32 Sách giáo khoa Sinh học 7
Qua lỗ miệng.
Câu 3 trang 32 Sách giáo khoa Sinh học 7
Cơ thể thủy tức có 2 lớp tế bào là lớp trong và lớp ngoài ngăn cách bởi một tầng keo mỏng ở giữa. Lớp ngoài gồm : a Các tế bào gai rải khắp cơ thể , tập trung nhiều ở tua miệng dùng để bắt mồi. b Tế bào mô bì cơ: chiếm phần lớn , làm nhiệm vụ bảo vệ và vận chuyển . c Tế bào thần kinh : nhiệm vụ th
Hãy căn cứ vào cấu tạo của tua miệng và khoang ruột làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau.
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi. Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa: Thủy tức có ruột hình túi ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng
Nắm trọn kiến thức lý thuyết về thủy tức chuẩn nhất
Bài viết tổng hợp những kiến thức cần nhớ về thủy tức sinh học 7 như hình dạng cấu tạo, sinh sản, di chuyển, sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi và giải đáp câu hỏi thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào. Hãy cùng tìm hiểu với Cunghocvui ngay thôi. [Thủy tức] I Tổn
Nghiên cứu thông tin trong bảng và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống của bảng.
Chú thích trong bảng là : 1: Tế bào gai 2: Tế bào thần kinh 3, 4: Tế bào sinh sản 5: Tế bào mô bì cơtiêu hóa 6: Tế bào mô bì – cơ
Quan sát hình 8.2 mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.
Di chuyển kiểu sâu đo A: Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển Di chuyển kiểu lộn đầu B: Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 8 trang 29
Di chuyển kiểu sâu đo: Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển Di chuyển kiểu lộn đầu: Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 8 trang 30
1. Tế bào gai 2. Tế bào thần kinh 3. Tế bào sinh gai 4. Tế bào mô cơ tiêu hóa 5. Tế bào mô bì cơ
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 8 trang 31
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi. Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa. Thủy tức có ruột hình túi ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhấ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!