Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 47 SGK Địa lí 9
Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp: + Công nghiệp khai thác + Công nghiệp chế biến + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là nhữ
Bài 2 trang 47 SGK Địa lí 9
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên. Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì… Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Vùng Tây Nguyên: Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu,
Bài 3 trang 47 SGK Địa lí 9
LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MỎ THAN, DẦU KHÍ ĐANG KHAI THÁC VÀ CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NHIỆT ĐIỆN LỚN Ở VIỆT NAM
Dựa vào hình 12.1, hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ.
Thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ: Chế biến lương thực, thực phẩm 24,4% Cơ khí, điện tử 12,3% Khai thác nhiên liệu 10,3%. Vật liệu xây dựng 9,9%. Hóa chất 9,5%. Dệt may 7,9%. Điện 6,0%. Các ngành khác 19,7%.
Dựa vào hình 12.3, hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn của cả nước. Kể tên một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên.
Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn của cả nước là: Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng. Một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu: + Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa. + Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
Hãy xác định trên hình 12.2 các mỏ than và dầu khí đang được khai thác.
Các mỏ than: Đông Triều, Hòn Gai, Cẩm Phả Quảng Ninh. Các mỏ dầu: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng thềm lục địa phía nam. Các mỏ khí: Tiền Hải Hải Phòng, Lan Tây, Lan Đỏ thềm lục địa phía nam.
Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Các thành phố TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta vì: Tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp may mặc lớn của cả nước. Các sản phẩm được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới, trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Thu hút m
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
- Bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
- Bài 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Bài 13. Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- Bài 15. Thương mại và du lịch
- Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế