Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời - Địa lí lớp 6
Bài 1 trang 27 SGK Địa lí 6
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm vì: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo mặt phẳng chứa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, làm
Bài 2 trang 27 SGK Địa lí 6
Vào những ngày 213 và 239, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Bài 3 trang 27 SGK Địa lí 6
Ngày bắt đầu các mùa theo âm dương lịch ờ nừa cầu Bắc chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 45 48 ngày. Cách tính như sau: Mùa xuân: Tháng 2 có 28 ngày, vì thế từ 042 đến 282 có: 28 ngày 4 ngày = 24 ngày, cộng với 21 ngày của tháng 3 = 45 ngày. Mùa hạ: Tháng 5 có 31 ngày,
Quan sát hình 23 SGK, cho biết: Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?
Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 213 và 239. Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Quan sát hình 23 SGK, cho biết: Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
Hình 23 cho thấy: Trong ngày 226 hạ chí, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Trong ngày 2212 đông chí, nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
Quan sát hình 23, hãy cho biết: Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Độ nghiêng và hướng trục của Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí.
Hình 23 cho thấy: Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là từ Tây sang Đông. Độ nghiêng và hướng trục của Trái Đất ở các vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí đều không thay đổi.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ
- Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
- Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất
- Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất