Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa - Địa lí lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 30 SGK Địa lí 6

   Ở vị trí hạ chí 226, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Lúc này đường phân chia sáng tối đi qua trước vòng cực Nam và ở sau vòng cực Bắc. ⟹ Vì vậy, từ Xích đạo trở lên cực Bắc mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm. Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc xuống mặt đất ở vĩ tuyến 23o2

Bài 2 trang 30 SGK Địa lí 6

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất: Kết quả: + Ở xích đạo 0o luôn có ngày dài bằng đêm. + Càng lên vĩ độ cao, sự chênh lệch thời gian giữa ngày và đêm càng biểu hiện rõ rệt. + Mùa hạ có ngày dài hơn đêm, mùa đông đêm dài hơn ngày. + Ngày 21/3 và 23/9, mọi nơi trên Trái Đất đều c

Bài 3 trang 30 SGK Địa lí 6

Nguyên nhân: Do trục Trái Đât luôn nghiêng một góc 66o33’ trong khi chuyển động nên đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không bao giờ trùng nhau,  vĩ tuyến 66o33’ Bắc là giới hạn rộng nhất của vùng có ngày dài suốt 24 giờ và là điểm  bắt đầu có hiện tường ngày dài 24 giờ. Càng lên các vĩ độ ca

Dựa vào hình 24 SGK, cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN). và đường phân chia sáng tối (ST) không “trùng nhau”?

Do Trái Đất hình cầu nên Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng một nửa. Giới hạn sáng tối là đường ST trong hình 24 trên thực tế là một vòng tròn. Nhưng do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỳ đạo, còn đường phân chia sáng tối lại vuông góc với mặt phảng quỳ đạo nên đường biểu diễn trục Trái

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa - Địa lí lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!