Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Địa lí lớp 6
Bài 1 trang 19 SGK Địa lí 6
Khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bản chú giải vì: Hệ thống các kí hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ, trước hết cần đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ. Bảng chú giải không chỉ giải thích các kí hiệu trên bản đồ, mà còn giúp người đọc thấ
Quan sát hình 14 SGK, hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích.
Tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu sau: Kí hiệu điểm gồm: sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện. Kí hiệu đường gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và đường ô tô. Kí hiệu diện tích gồm: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ
- Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
- Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
- Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất
- Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất