Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất - Địa lí lớp 6
Bài 1 trang 33 SGK Địa lí 6
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. + Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C. + Lớp trung gian dày gần 3000 km,
Bài 2 trang 33 SGK Địa lí 6
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1% về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai...và là nơii si
Dựa vào hình 26 SGK và bảng ở trang 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C. Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c
Dựa vào hình 27 SGK, hãy nêu sổ lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
Vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính, đó là các địa mảng: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu Á, Phi, Nam Cực, Ấn Độ và Thái Bình Dương.
Hãy quan sát hình 27 và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ
- Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
- Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
- Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất