Bài 54. Sự trộn các ánh sáng màu - Vật lý lớp 9
Bài C1 trang 143 SGK Vật lí 9
+ Tuỳ thuộc vào màu ánh sáng em chọn làm thí nghiệm. Ví dụ: Ta thu được ánh sáng màu vàng khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục. Ta thu được ánh sáng màu cánh sen khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam. Ta thu được ánh
Bài C2 trang 143 SGK Vật lí 9
Khi chắn ba cửa sổ bằng ba tấm lọc màu đỏ, lục và lam thì tại chỗ ba chùm sáng nói trên gặp nhau, ta thu được ánh sáng màu trắng.
Bài C3 trang 143 SGK Vật lí 9
Trộn các ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới của mắt ta, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màng lưới nhận được gần như là đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng có các màu đỏ, lụ
Giải bài 53,54.10 Trang 110 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D.
Giải bài 53,54.11 Trang 111 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Cách ghép đúng: a4; b1; c2; d3.
Giải bài 53,54.12 Trang 112 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Cách ghép đúng: a4; b1; c2; d3.
Giải bài 53,54.2 Trang 109 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D.
Giải bài 53,54.3 Trang 109 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Cách ghép đúng: a3; b4; c2; d1.
Giải bài 53,54.5 Trang 109- Sách Bài tập Vật Lí 9
Màu da cam.
Giải bài 53,54.9 Trang 110- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn B.
Giải câu 1 trang 143- Sách giáo khoa Vật lí 9
Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu đỏ ta thu được ánh sáng màu vàng. Trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng màu đỏ ta thu được ánh sáng màu hồng nhạt. Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam ta thu được ánh sáng màu xanh nõn chuối.. Không có ánh sáng màu đen , khi trộn hai màu khác nh
Giải câu 2 trang 143- Sách giáo khoa Vật lí 9
Khi trộn ba ánh sáng: đỏ, lục, lam với nhau ta thu được ánh sáng trắng.
Giải câu 3 trang 143- Sách giáo khoa Vật lí 9
Khi quay tròn, nhìn vào mặt tờ giấy có dán ba màu đỏ, lục, lam ta nhìn thấy trên mặt tờ giấy chỉ có màu trắng.Ta có thể coi đây là một thí nghiệm trộn các ánh sáng màu. Thí nghiệm ta làm như vậy gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu tơn.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
- Bài 42. Thấu kính hội tụ
- Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Bài 44. Thấu kính phân kì
- Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
- Bài 48. Mắt
- Bài 49. Mắt cận và mắt lão