Bài 42. Thấu kính hội tụ - Vật lý lớp 9
Giải bài 42-43.3 Trang 87 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Thấu kinh đã cho là thấu kính hội tụ bì tia ló 1 và 2 hội tụ tại S'. b Xác định điểm sáng S bằng phép vẽ: Tia 1 là tia ló đi qua điểm F' Rightarrow tia tới phải đi song song với Delta. Vậy từ I, kẻ Ix song song với Delta. Tia 2 là tia ló đi song song với Delta Righ
Bài C1 trang 113 SGK Vật lí 9
Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hôi tụ tại một điểm nên thấu kính đó được gọi là thấu kính hội tụ.
Bài C2 trang 113 SGK Vật lí 9
Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài C3 trang 114 SGK Vật lí 9
Thấu kính hội tụ được làm bằng vật liệu trong suốt thường là thủy tinh hoặc nhựa. Thấu kính hội tụ có độ dày phần rìa mỏng hơn so với phần giữa.
Bài C4 trang 114 SGK Vật lí 9
Trong ba tia sáng truyền qua thấu kính hội tụ ở hình 42.2, tia sáng ở giữa qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng. Dùng thước thẳng kiểm tra đường truyền của tia sáng đó.
Bài C5 trang 114 SGK Vật lí 9
Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa.
Bài C6 trang 114 SGK Vật lí 9
Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên trục chính.
Bài C7 trang 115 SGK Vật lí 9
Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. LỜI G
Bài C8 trang 115 SGK Vật lí 9
Là loại thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Giải bài 42-43.1 Trang 87 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Hướng dẫn: Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của điểm S. Giải: Ảnh S' tạo bởi thấu kính hội tụ là ảnh ảo.
Giải bài 42-43.2 Trang 87 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Ảnh S' là ảnh thật. b Thấu kính đã cho là thấu kính hổi tụ vì S là điểm sáng thật đặt trước thấu kính hội tụ cho ta ảnh thật ngược chiều. c Xác định O,F,F' bằng phép vẽ. Nối S với S' cắt Delta tại O vì tia sáng đi qua quang tâm truyền thẳng không đổi hướng. Từ O dựng đường vuôn
Giải câu 1 trang 113- Sách giáo khoa Vật lí 9
Chiếu một chùm sáng tối song song theo phương vuông góc với một thấu kính. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ nên người ta gọi thấu kính này là thấu kính hội tụ.
Giải câu 2 trang 113- Sách giáo khoa Vật lí 9
Quan sát hình 42.2 SGK: Tia sáng từ nguồn sáng phát ra đến thấu kính gọi là tia tới chùm tia tới song song. Tia sáng đi ra khỏi thấu kính gọi là tia ló chùm tia ló hội tụ
Giải câu 3 trang 114- Sách giáo khoa Vật lí 9
Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa nên còn gọi thấu kính hội tụ là thấu kính rìa mỏng.
Giải câu 4 trang 114- Sách giáo khoa Vật lí 9
Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, trong ba tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng không đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra đường truyền của tia sáng đó.
Giải câu 5 trang 114- Sách giáo khoa Vật lí 9
Quan sát thí nghiệm hình 42.2. SGK ta thấy: Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại F nằm trên đường thẳng chứa tia đi thẳng ở giữa. Chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm được biểu diễn như hình vẽ sau.
Giải câu 6 trang 114- Sách giáo khoa Vật lí 9
Nếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kinh thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm F' nằm trên trục chính. Ta có: OF=OF'.
Giải câu 7 trang 115- Sách giáo khoa Vật lí 9
Vẽ đường truyền của các tia sáng: Tia1 đi song song với trục chính của thấu kính, tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính. Tia 2 đi qua quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng. Tia 3 đi qua tiêu điểm F tới thấu kinh, tia ló sẽ song song với trục chính.
Giải câu 8 trang 115- Sách giáo khoa Vật lí 9
Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Khi chiếu một chùm tia sáng song song tới thấu kính thì chùm tia ló sẽ hội tụ lại tiêu điểm. Dùng thấu kính hội tụ hứng ánh sáng mặt trời lên nền sân, trên sân xuất hiện một vòng tròn sáng thu hẹp lại thành một điểm sáng chói lóa, điểm
Thấu kính hội tụ - Các trường hợp tạo ảnh và đo tiêu cự của thấu kính
THẤU KÍNH HỘI TỤ CÁC TRƯỜNG HỢP TẠO ẢNH VÀ ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH BÀI HỌC HÔM NAY CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU XEM KÍNH HỘI TỤ LÀ GÌ, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NÓ LÀ RA SAO, TẤT CẢ SẼ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP TRONG BÀI VIẾT HÔM NAY! I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. KHÁI NIỆM TK hội tụ là kính có màu trong suốt, có đặc điể
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
- Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Bài 44. Thấu kính phân kì
- Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
- Bài 48. Mắt
- Bài 49. Mắt cận và mắt lão
- Bài 50. Kính lúp