Bài 49. Mắt cận và mắt lão - Vật lý lớp 9
Giải câu 3 trang 131- Sách giáo khoa Vật lí 9
Để kiểm tra xem kính cận có phải là thấu kính phân kì hau không ta có thể làm một trong ba cách sau: Cách 1: Đưa kính cận ra hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn lên tờ giấy. Nếu tờ giấy xuất hiện một vùng sáng rộng thì đó là thấu kính phân kì. Cách 2: Đưa kính cận lại gần chữ trên
Giải câu 4 trang 131- Sách giáo khoa Vật lí 9
Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính cận: Nhìn vào hình vẽ ta thấy: Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật nằm xa mắt hơn điểm cực viễn CV của mắt. Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A'B' của vật AB thì ảnh A'B' phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn
Giải câu 5 trang 131- Sách giáo khoa Vật lí 9
Muốn biết một kính lão có phải thấu kính hội tụ hay không ta nhận biết bằng một trong ba cách sau: Cách 1: Đưa kính lõa ra hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn lên tờ giấy. Nếu trên tờ giấy xuất hiện một điểm sáng chói thì đó là thấu kính hội tụ. Cách 2; Đưa kính lão lại gần dòng c
Giải câu 6 trang 132- Sách giáo khoa Vật lí 9
Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính lão: Nhìn vào hình vẽ ta thấu: Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn thấy rõ vật AB vì vật nằm gần mắt hơn điểm cực cận CC của mắt. Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A'B' của vật AB thì ảnh A'B' phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận CC của mắt.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
- Bài 42. Thấu kính hội tụ
- Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Bài 44. Thấu kính phân kì
- Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
- Bài 48. Mắt
- Bài 50. Kính lúp