Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Vật lý lớp 9
Giải câu 4 trang 109- Sách giáo khoa Vật lí 9
Kết luận trên vẫn đúng khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. Phương án thí nghiệm kiểm tra: Phương án 1: Đặt nguồn sáng dưới dấy bình nước, chiếu tia sáng từ trong nước sang không khí. Phương án 2: Đặt đáy bình nước lệch ra khỏi bàn, đặt nguồn sáng sát vào đáy bình, chiếu một tia s
Giải câu 5 trang 110- Sách giáo khoa Vật lí 9
Đường nối các vị trí của ba đinh ghim A, B, C chính là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt vì: Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra truyền được đến mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không thấy A có nghĩa là ánh sáng từ B phát ra đã bị B che khuất, không đến được mắt.
Giải câu 6 trang 110- Sách giáo khoa Vật lí 9
Nhận xét: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, nõ bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách giữa hai môi trường hình vẽ. Điểm B: là điểm tới; AB biểu diễn tia tới; BC biểu điễn tia khúc xạ; BN là pháp tuyến. stackrelfrown{ABN} là góc tới; góc stackrelfrown{N'BC} là góc khúc xạ.
Giải câu 7 trang 110- Sách giáo khoa Vật lí 9
Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng: Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách v
Giải câu 8 trang 110- Sách giáo khoa Vật lí 9
Khi đặt mắt nhìn dọc theo chiều đũa thẳng từ đầu trên, ta không nhìn thấy một đầu dưới của chiếc đũa vì tất cả các điểm trên chiếc đũa nằm trên cùng một đường thẳng. Ánh sáng từ đầu dưới của chiếc đũa bị các điểm phía trên che khuất không đến được mắt nên ta không nhìn thấy. Giữ nguyên vị trí đ
Tổng hợp kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng chuẩn nhất
Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ gửi đến bạn trọn bộ kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì, định luật khúc xạ ánh sáng, cách phát biểu định luật phản xạ ánh sáng và góc khúc xạ. Cùng tìm hiểu ngay nhé! I KHÁI NIỆM HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1 QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG Để khái niệm chính xác hiệ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
- Bài 42. Thấu kính hội tụ
- Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Bài 44. Thấu kính phân kì
- Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
- Bài 48. Mắt
- Bài 49. Mắt cận và mắt lão
- Bài 50. Kính lúp