Bài 27: Phân tích nguyên tố - Hóa học lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 27: Phân tích nguyên tố được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 113 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Giống nhau: chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất vô cơ đơn giản Khác nhau: Phân tích định tính: Xác định sự có mặt của C và H qua sản phẩm của C{O2} và {H2}O Phân tích định lượng: Xác định hàm lượng của C và H qua sản phẩm C{O2} và {H2}O

Câu 2 trang 113 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Nhận biết {H2}O: phương pháp định lượng: Dùng bình chứa {P2}{O5} với khối lượng biết trước, hấp thụ sản phẩm cháy rồi cân lại, khối lượng bình chứa {P2}{O5} tăng lên chính bằng khối lượng {H2}O. Hoặc làm lạnh sản phẩm cháy sẽ thấy hơi nước ngưng tụ. Nhận biết C{O2}: Dùng dung dịch Ba{OH

Câu 3 trang 113 SGK Hóa học 11 Nâng cao

a Chọn đáp án C b Chọn D HCl + AgN{O3} to AgCl downarrow  + HN{O3}

Câu 4 trang 113 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Theo sách hướng dẫn giáo viên: Màu xanh lá mạ là do CuC{l2} phân tán vào ngọn lửa. Sự hình thành CuC{l2} được giải thích như sau: PVC cháy tạo ra HCl Cu bị đốt sinh ra CuO Tương tác giữa HCl và CuO tạo ra CuC{l2}: CuO + 2HCl to CuC{l2} + {H2}O Tuy nhiên ở đây dây đồng đã gọt bỏ vỏ nhựa r

Câu 5 trang 114 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Khối lượng bình đựng {H2}S{O4} đặc tăng chính bằng khối lượng {H2}O Rightarrow {m{H2{O}}} = 1,{81.10^{ 3}}g  Khối lượng bình chứa KOH tăng chính bằng khối lượng C{O2} Rightarrow {m{{C{O2}}}} = 10,{56.10^{ 3}}g % {mC} = frac{{10,{{56.10}^{ 3}}.12.100% }}{{44.4,{{92.10}^{ 3}}}}

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 27: Phân tích nguyên tố - Hóa học lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!