Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy - Hóa lớp 8
Bài 1 trang 94 - sách giáo khoa Hóa 8
Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm phải thỏa mãn hai điều kiện là: giàu oxi trong phân tử và dễ bị nhiệt phân hủy tạo ra khí oxi. Trong số các chất đã cho ở trên chỉ có hai chất KClO3 và KMnO4thỏa mãn cả hai điều kiện trên.
Bài 1 trang 94 SGK Hóa học 8
Các chất điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là các chất giàu oxi và có tính oxi hóa LỜI GIẢI CHI TIẾT Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : b KClO3 ; c KMnO4.
Bài 2 trang 94 - sách giáo khoa Hóa 8
Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm Điều chế khí oxi trong công nghiệp Nguyên liệu KMnO4, KClO3 không khí Sản lượng nhỏ lớn giá thành cao thấp
Bài 2 trang 94 SGK Hóa học 8
Kẻ bảng so sánh về nguyên liệu, sản lượng và giá thành điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phòng thí nghiệm Công nghiệp Nguyên liệu KMnO4, KClO3 không khí, nước Sản lượng đủ để làm thí nghiệm sản lượng lớn Giá thành cao thấp Phòng thí nghiệm Công nghiệp Nguyên
Bài 3 trang 93 - sách giáo khoa Hóa 8
Sự khác nhau giữa hai phản ứng trên: Phản ứng phân hủy Phản ứng hóa hợp Từ một chất ban đầu tạo ra hai hay nhiều chất mới Từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo ra một chất mới CaCO3 xrightarrow[]{t^o} CaO + CO2 H2O + CaO xrightarrow[]{t^o} CaOH2
Bài 3 trang 94 SGK Hóa học 8
Kẻ bảng so sánh về chất tham gia phản ứng, sản phẩm tạo thành, lấy ví dụ minh họa LỜI GIẢI CHI TIẾT Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Chất tham gia Hai hay nhiều chất Một chất Chất tạo thành Một chất Hai hay nhiều chất. Ví dụ S + O2 xrightarrow{{{t
Bài 4 trang 94 - sách giáo khoa Hóa 8
Phương trình hóa học: 2KClO3 xrightarrow[]{t^o} 2KCl + 3O2 a. Số mol oxi là 48 : 32 = 1,5 mol. Vậy số mol của KClO3 = 1 mol hay 122,5 g. b. Số mol oxi là 44,8 : 22,4 = 2 mol. Vậy số mol của KClO3 = dfrac{4}{3} hay 163,3 g.
Bài 4 trang 94 SGK Hóa học 8
Viết PTHH : 2KClO3 xrightarrow{{{t^0}}} 2KCl + 3O2 a Đổi số mol của oxi: {n{{O2}}} = frac{{48}}{{32}} = ?,,mol b Đổi số mol của oxi: {n{{O2}}} = ,,frac{{44,8}}{{22,4}} = ?,,,mol Trong mỗi trường hợp tính số mol KClO3 theo số mol của oxi LỜI GIẢI CHI TIẾT Phương trình phản ứng hóa
Bài 5 trang 94 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Phương trình phản ứng hóa học: CaCO3 xrightarrow[]{t^o} CaO + CO2uparrow b. Phản ứng nung vôi thuộc phản ứng phân hủy. Vì dưới tác dụng của nhiệt độ, từ một chất đá vôi bị phân hủy thành hai chất vôi sống và khí cacbonic
Bài 5 trang 94 SGK Hóa học 8
a CaCO3 overset{t^{o}}{rightarrow} CaO + CO2 b Phản ứng nung vôi thuộc phản ứng phân hủy. Vì dưới tác động của nhiệt độ, từ một chất đá vôi bị phân hủy thành hai chất vôi sống và khí cacbonic.
Bài 6 trang 94 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Số mol của oxit sắt từ: n{Fe{3}O{4}} = dfrac{2,32}{56 . 3 + 16 . 4} = 0,01 mol Phương trình hóa học: 3Fe + 2O2 rightarrow Fe3O4 3mol 2mol 1mol n{Fe} n{O2} 0,01 mol Khối lượng sắt cần dùng là: m = 56 . dfrac{3 . 0,01}{
Bài 6 trang 94 SGK Hóa học 8
Viết PTHH xảy ra: 3Fe + 2O2 xrightarrow{{{t^0}}} Fe3O4 a Đổi số mol {n{F{e3}{O4}}} = frac{{2,32}}{{{M{F{e3}{O4}}}}} = ?,,,mol, Tính sô mol Fe và O2 theo số mol của Fe3O4 b Viết PTHH xảy ra: 2KMnO4 xrightarrow{{{t^0}}} K2MnO4 + MnO2 + O2 Tính số mol KMnO4 theo số mol O2 ở phầ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!