Bài 25. Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi - Hóa lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 25. Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 87 - sách giáo khoa Hóa 8

a. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. b. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. c. Khí oxi cần cho sự hô hấp của người, động vật và cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

Bài 1 trang 87 SGK Hóa học 8

Dựa vào phần ghi nhớ cuối bài 24 sgk hóa 9 trang 86 để chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Sự tác dụng của oxi với một chất là SỰ OXI HÓA. b Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có MỘT CHẤT MỚI được tạo thành từ hai hay nhiều CHẤT  BAN ĐẦU. c Khí oxi cần cho SỰ HÔ

Bài 2 trang 87 - sách giáo khoa Hóa 8

Mg   +    S   rightarrow   MgS Zn    +    S   rightarrow  ZnS Fe    +    S   rightarrow   FeS 2Al   +   3S  rightarrow Al2S3

Bài 2 trang 87 SGK Hóa học 8

Phương trình hóa học : S   +   Mg   xrightarrow{{{t^0}}}    MgS S   +  Zn    xrightarrow{{{t^0}}}      ZnS  S   +  Fe     xrightarrow{{{t^0}}}    FeS. 3S  +   2Al   xrightarrow{{{t^0}}}   Al2S3.

Bài 3 trang 87 - sách giáo khoa Hóa 8

Phương trình hóa học: CH4         +         2O2           rightarrow       CO2         +      2H2O 1mol                   2mol 1 m^{3} = 1000 dm^{3} trong đó có 2% tạp chất = 20 dm^{3} và 980 dm^{3} CH4;  Vậy thể tích oxi = 980 . 2 = 1960 dm^{3}

Bài 3 trang 87 SGK Hóa học 8

Bước 1: Đổi 1  m3 = 1000 dm3 = 1000 lít Bước 2: Tính phần trăm khí CH4 có trong 1  m3 khí: % CH4 = 100% % tạp chất không cháy Tính thể tích khí CH4 và số mol của CH4 {V{C{H4}}} = frac{{1000.% C{H4}}}{{100% }} = ? =  > {n{C{H4}}}dktc = frac{{{V{C{H4}}}}}{{22,4}} = ?,mol  Bước 3: Viết phươn

Bài 4 trang 87 - sách giáo khoa Hóa 8

   a. Cây nến sẽ tiếp tục cháy một thời gian ngắn, sau đó sẽ tắt. Hiện tượng này được giải thích như sau: Khi đậy nút kín, ta cô lập không khí trong lọ thủy tinh với không khí bên ngoài. Cây nến sẽ cháy đến khi trong lọ thủy tinh hết khí oxi thì sẽ tắt.    b. Khi tắt đèn cồn, người ta đậy nắp đèn lạ

Bài 4 trang 87 SGK Hóa học 8

a Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy kín nút, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi rồi tắt. Nguyên nhân là vì khi nến cháy, lượng oxi trong bình giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi. b Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại là vì để không cung cấp tiếp khí oxi cho đèn. Khi oxi hết g

Bài 5 trang 87 - sách giáo khoa Hóa 8

a. Khi càng len cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm bởi hai lí do: Thứ nhất là do sức hút của Trái Đất, khí quyển càng lên càng loãng; Thứ hai là do phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của tia cực tím chuyển hóa thành oxi thành ozon. b. Phản ứng cháy của các chất trong bình

Bài 5 trang 87 SGK Hóa học 8

a. Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,.... Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm. b. Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí vì khi cháy trong ox

Lý thuyết sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi

Lý thuyết sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi: 1. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất. 2. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 3. Ứng dụng : khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 25. Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi - Hóa lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!