Bài 28. Không khí - Sự cháy - Hóa lớp 8
Bài 1 trang 99 - sách giáo khoa Hóa 8
Đáp án đúng là C: 21% khí oxi, 78% khí nito, 1% các khí khác CO2, CO, khí hiếm,...
Bài 1 trang 99 SGK Hóa học 8
ĐÁP ÁN C
Bài 2 trang 99 - sách giáo khoa Hóa 8
Không khí bị ô nhiễm tác động ảnh hưởng rất lớn đến sự sống thực vật và đặc biệt là con người. Nó phá hoại dần những công trình xây dựng như: cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,... Trong đó tác hại nghiêm trọng nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Không khí ô nhiễm có thể gây ra các ch
Bài 2 trang 99 SGK Hóa học 8
Không khí bị ô nhiễm tác động ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật và đặc biệt là con người. Nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,…. Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày phương tiện giao thông và trong công nghiệp nhà máy, lò đốt,… trồng
Bài 3 trang 99 - sách giáo khoa Hóa 8
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi bởi không khí là hỗn hợp hứa 79% các khí không cháy. Thành phần của oxi thấp và nhiệt sinh ra còn để đốt nóng các khí không cháy chính là nguyên nhân của hiện tượng vừa nên trên.
Bài 3 trang 99 SGK Hóa học 8
Dựa vào thành phần các chất trong không khí để giải thích LỜI GIẢI CHI TIẾT Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác ; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có th
Bài 4 trang 99 - sách giáo khoa Hóa 8
Sự cháy Sự oxi hóa chậm Giống nhau Sự oxi hóa Sự oxi hóa Khác nhau Có tỏa nhiệt và phát sáng Xảy ra chậm có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
Bài 4 trang 99 SGK Hóa học 8
Kẻ bảng so sánh sự giống và khác nhau LỜI GIẢI CHI TIẾT Sự cháy Sự oxi hóa chậm Giống nhau Tỏa nhiệt Tỏa nhiệt Khác nhau Phát sáng Không phát sáng Sự cháy Sự oxi hóa chậm Giống nhau Tỏa nhiệt Tỏa nhiệt Khác nhau Phát sáng Không phát sáng
Bài 5 trang 99 - sách giáo khoa Hóa 8
Những điều kiện cần thiết cho một vật có thể cháy và duy trì sự cháy la: Chất tạo nên các vật tác dụng được với khí oxi Vật đạt đến nhiệt độ cháy Luôn có đủ oxi tiếp xúc với vật cháy.
Bài 5 trang 99 SGK Hóa học 8
Dựa vào kiến thức đã được học trong sgk hóa 8 trang 97 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các điều kiện phát sinh sự cháy và tiếp tục cháy là: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
Bài 6 trang 99 - sách giáo khoa Hóa 8
Do xăng dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên. Nếu dùng nước sẽ làm cho xăng, dầu dễ cháy loang rộng hơn. Dùng vải dày hoặc cát trùm lên trên ngăn cản sự tiếp xúc của xăng, dầu với khí oxi
Bài 6 trang 99 SGK Hóa học 8
Dựa vào kiến thức đã được học trong mục 3 sgk hóa 8 trang 97 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dậ
Bài 7 trang 99 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Thể tích không khí: 0,5 m^3 . 24 = 12 m^3 không khí. b. Một thể tích khí oxi là: 12 m^3 . dfrac{1}{3} . dfrac{21}{100} = 0,84 m^3 = 840 lít khí oxi.
Bài 7 trang 99 SGK Hóa học 8
Đổi 0,5 m3 = 0,5.1000 = 500 dm3 = 500 lít aTính thể tích không khí 1 người hít vào trong 1 ngày 24 giờ Vkk = Vkk/giờ. 24 = ? lít b Tính thể tích oxi chiếm 21% có trong 500 lít không khí {V{{O2}}} = frac{{{V{kk}}.21% }}{{100% }} = ,?,lit LỜI GIẢI CHI TIẾT Đổi 0,5 m3 = 0,5.1000 = 500 dm3 = 50
Lý thuyết không khí – sự cháy
Lý thuyết không khí – Sự cháy 1. Thành phần của không khí : không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm,… 2. Sự oxi hóa chậm : sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. 3. S
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!