Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử - Hóa lớp 10
Bài 1 Trang 88 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Phản ứng trao đổi luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử, vì trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của các nguyên tố không đổi. Vì vậy, chúng ta chọn D.
Bài 1 trang 88 SGK Hóa học 10
ĐÁP ÁN D
Bài 10 Trang 90 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Có thể điều chế MgCl2 bằng các phản ứng như sau: Phản ứng hóa hợp: Mg+Cl2 overset{t^0}{rightarrow}MgCl2 Phản ứng thế: Mg+2HClrightarrow MgCl2+H2 uparrow Phản ứng trao đổi: BaCl2+MgSO4rightarrow MgCl2+BaSO4 downarrow
Bài 10 trang 90 SGK Hóa học 10
Để điều chế được MgCl2 => chọn chất ban đầu phải 1 chất chứa nguyên tố Mg, 1 chất chứa nguyên tố Cl2 LỜI GIẢI CHI TIẾT Điều chế MgCl2 bằng : Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl2 xrightarrow{{{t^0}}} MgCl2 Phản ứng thế : Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓ Phản ứng trao đổi : MgOH2 + 2HCl → MgCl2+ 2H2O
Bài 11 Trang 90 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. Chọn từng cặp chất để xảy ra phản ứng oxi hóa khử: CuO+H2 overset{t^0}{rightarrow} Cu+H2O MnO2+4HClrightarrow MnCl2+Cl2+2H2O b. overset{+2}{Cu}O+overset{0}{H2}overset{t^0}{rightarrow}overset{0}{Cu}+overset{+1}{H2}O Rightarrow CuO: chất oxi hóa H2: chất khử overset{+4}
Bài 11 trang 90 SGK Hóa học 10
a những cặp chất có phản ứng với nhau mà các chất có sự thay đổi số oxi hóa thì là phản ứng oxi hóa khử b Chất oxi hóa: là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng Chất khử: là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng LỜI GIẢI CHI TIẾT Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá khử : 1 CuO + H2 xrightarr
Bài 12 Trang 90 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Phương trình hóa học: 10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4rightarrow 5Fe2SO43+K2SO4+2MnSO4+8H2O n{FeSO4.7H2O}=n{FeSO4}=dfrac{1,39}{278}=0,005mol Theo phương trình trên, ta tính được số mol KMnO4 là: n{KMnO4}=dfrac{1}{5}n{FeSO4}=dfrac{0,005}{5}=0,001mol Thể tích dung dịch KMnO4 tham gi
Bài 12 trang 90 SGK Hóa học 10
Đổi số mol của FeSO4.7H2O Viết PTHH xảy ra: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2SO43 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Tính số mol KMnO4 theo số mol của FeSO4 => thể tích của KMnO4 LỜI GIẢI CHI TIẾT n{FeSO{4}.7H{2}O} = frac{1,337}{278} = 0,005 mol = n{FeSO{4}} V{dd KMnO{4}} = frac{0,001}{0,1} =
Bài 2 Trang 89 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Phản ứng thế trong hóa học vô cơ luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử vì trong phản ứng thế luôn có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Vì vậy, chúng ta chọn C.
Bài 2 trang 89 SGK Hóa học 10
ĐÁP ÁN C
Bài 3 Trang 89 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Phản ứng được cân bằng như sau: 3overset{+x}{M2}Ox+242xHNO3rightarrow 6overset{+3}{M}NO33+962xoverset{+2}{N}O+12xH2O Để phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử: 62x neq 0 Leftrightarrow x neq 3 Để phản ứng trên không là phản ứng oxi hóa khử thì: 62x=0 Leftrightarrow x=3
Bài 3 trang 89 SGK Hóa học 10
Để phản ứng không là phản ứng oxi hóa khử khi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN D
Bài 4 Trang 89 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng rightarrow là câu sai vì chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó gảm sau phản
Bài 4 trang 89 SGK Hóa học 10
Câu sai : B, D. Câu đúng : A, C.
Bài 5 Trang 89 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất; overset{3}{N}H4Cl, overset{+2}{N}O, overset{+4}{N}O2,overset{+5}{N2}O5,Hoverset{+5}{N}O3,Hoverset{+3}{N}O2,overset{3}{N}H3. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất: Hoverset{1}{Cl},Hoverset{+1}{Cl}O, hoverset{+3}{Cl}O2,Hoverset{+5}{Cl}O3,Hoverse
Bài 5 trang 89 SGK Hóa học 10
Ghi nhớ 4 nguyên tắc trang 73 sgk hóa 10 để xác định số oxi hóa của các nguyên tố LỜI GIẢI CHI TIẾT Đặt x là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có Trong NO: x + 2 = 0 => x = +2 Trong NO2: x + 22 = 0 => x = +4 Trong N2O5 : 2x + 52 = 0 => x = +5 Trong HNO3 : +1 +
Bài 6 Trang 89 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. Sự oxi hóa của Cu và sự khử overset{+}{Ag} trong AgNO3 b. Sự oxi hóa Fe và sự khử overset{+2}{Cu} trong CuSO4 c. Sự oxi hóa của Na và sự khử overset{+1}{H} trong H2O
Bài 6 trang 89 SGK Hóa học 10
sự oxi hóa: là quá trình nhường e của chất khử sự khử: là quá trình nhận e của chất oxi hóa LỜI GIẢI CHI TIẾT Sự oxi hoá và sự khử những chất trong phản ứng thế sau : a mathop {Cu}limits^0 + 2mathop {Ag}limits^{ + 1} N{O3}xrightarrow{{}}mathop {Cu}limits^{ + 2} {N{O3}2} + 2mathop {Ag}limi
Bài 7 Trang 89 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. Chất oxi hóa là O2, chất khử là H2. b. Chất oxi hóa là overset{+5}{N}, chất khử là overset{2}{O} đều trong phân tử KNO3 c. Chất oxi hóa là overset{+3}{N}, chất khử là overset{3}{N} đều trong phân tử NH4NO2 d. Chất oxi hóa là overset{+3}{Fe} trong Fe2O3 và chất khử là Al.
Bài 7 trang 89 SGK Hóa học 10
chất oxi hóa: là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng => xác định số oxi hóa trước và sau của các chất => tìm được chất oxi hóa. LỜI GIẢI CHI TIẾT Chất khử và chất oxi hoá trong các phản ứng sau là amathop {{H2}}limits^0 + mathop {{O2}}limits^0 xrightarrow{{{t^0}}}2mathop {{H2}}limits^{ +
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »