Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử - Hóa lớp 10
Bài 1 Trang 82 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố: 2 overset{+2}{Hg}overset{2}{O}overset{t^0}{rightarrow} 2 overset{0}{Hg} + overset{0}{O2} Vì vậy, chúng ta chọn A.
Bài 1 trang 82 SGK Hóa học 10
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử. Tức số oxi hóa của các chất trước và sau phản ứng thay đổi. LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN A
Bài 2 Trang 82 - Sách giáo khoa Hóa học 10
2overset{3}{N}H3 +H2O2+MnSO4 overset{}{rightarrow} MnO2+overset{3}{NH42}SO4 Số oxi hóa của N trong NH3 là 3 không đổi nên NH3 không đóng vai trò chất khử. Vì vậy, chúng ta chọn D.
Bài 2 trang 82 SGK Hóa học 10
NH3 đóng vai trò là chất khử khi số oxi hóa của NH3 tăng sau phản ứng => các phản ứng còn lại NH3 sẽ đóng vai trò là chất oxi hóa LỜI GIẢI CHI TIẾT A,B,C số oxi hóa của NH3 đều tăng sau phản ứng => đóng vai trò là chất oxi hóa => ở phản ứng D NH3 đóng vai trò là môi trường ĐÁP ÁN D
Bài 3 Trang 83 - Sách giáo khoa Hóa học 10
2H overset{+5}{N}O3 +3H2 overset{2}{S}overset{}{rightarrow} 3overset{0}{S}+2 overset{+2}{N}O uparrow +4H2O Vì vậy, chúng ta chọn C
Bài 3 trang 83 SGK Hóa học 10
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử tức các chất có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng => tìm ra được phản ứng oxi hóa khử. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trong các phản ứng trên chi có phản ứng C là phản ứng oxi hoá khử vì có sự thay đổi số oxi hoá
Bài 4 Trang 83 - Sách giáo khoa Hóa học 10
3overset{+4}{N}O2 +H2O overset{}{rightarrow}2Hoverset{+5}{N}O3+overset{+2}{N}O uparrow overset{+4}{N} rightarrow overset{+5}{N}+1e: quá trình oxi hóa overset{+4}{N}+2e rightarrow overset{+2}{N}: quá trình khử Vậy NO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Vì vậy, chúng ta chọn C.
Bài 4 trang 83 SGK Hóa học 10
NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử ĐÁP ÁN C
Bài 5 Trang 83 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Chất oxi hóa là chất thu electron nên sau phản ứng số oxi hóa giảm: overset{0}{O2}rightarrow 2 overset{2}{O} Ví dụ: 4overset{0}{Na}+overset{0}{O2} rightarrow 2 overset{+1}{Na2}overset{2}{O} Sự oxi hóa là sự nhường electron. Ví dụ: 2overset{0}{Na}rightarrow 2overset{+1}{Na}+2e
Bài 5 trang 83 SGK Hóa học 10
Dựa vào kiến thức đã học sách giáo khoa trang 79 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Chất oxi hoá là chất nhận electron. Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron. Chất khử là chất nhường electron. Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron. Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu N
Bài 6 Trang 83 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Ví dụ: MnO2+4HCl rightarrow MnCl2+Cl2+2H2O Cu+4HNO3 đặc overset{t^0}{rightarrow} CuNO32+2NO2+2H2O 3Mg+4H2SO4 đặc, nóngoverset{t^0}{rightarrow}3MgSO4+S+4H2O
Bài 6 trang 83 SGK Hóa học 10
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Thí dụ:
Bài 7 Trang 83 - Sách giáo khóa hóa học 10
a. overset{+4}{Mn}O2+Hoverset{1}{Cl}overset{t^0}{rightarrow}overset{+2}{Mn}Cl2+overset{0}{Cl2}uparrow +H2O overset{+4}{Mn}O2+4Hoverset{1}{Cl{đặc}}overset{t^0}{rightarrow}overset{+2}{Mn}Cl2+overset{0}{Cl2}uparrow+2H2O b. overset{0}{Cu}+Hoverset{+5}{N}O{3đặc} overset{t^0}{righta
Bài 7 trang 83 SGK Hóa học 10
Bài 8 Trang 83 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Ta có: n{AgNO3}=dfrac{85.0,15}{1000}=0,01275mol Phản ứng: Cu+2AgNO3rightarrow CuNO32+2Ag downarrow Từ , ta có: n{Cu}=dfrac{1}{2}n{AgNO3}=dfrac{0,01275}{2}=0,006375mol Rightarrow m{Cu}=64.0,006375=0,408g Vậy cần 0,408g Cu để khử hoàn toàn lượng ion bạc có trong 85ml dung dịch Ag
Bài 8 trang 83 SGK Hóa học 10
bước 1: đổi số mol AgNO3 bước 2: Viết PTHH xảy ra: Cu + 2AgNO3 → CuNO32 + 2Ag bước 3: tính toán số mol Cu theo số mol của AgNO3 LỜI GIẢI CHI TIẾT n{AgNO{3}} = frac{0,15.85}{1000} = 0,01275 mol Phương trình hoá học của phản ứng : Cu + 2AgNO3 → CuNO32 + 2Ag 1mol 2mol x mol ← 0,01275 mol x =
Chuyên đề phản ứng oxi Hóa khử lớp 10
CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ LỚP 10 Bài viết dưới đây CUNGHOCVUI sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý thuyết về CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ LỚP 10! I. CÁC PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ LỚP 10 Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái ox
Quá trình của phản ứng Oxi Hóa Khử và bài tập cân bằng phương trình
QUÁ TRÌNH CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ BÀI TẬP CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ĐƯỢC COI LÀ HAI PHẢN ỨNG HÓA HỌC ĐẶC TRƯNG CÓ THỂ THẤY Ở HẦU HẾT CÁC NGHIÊN CỨU HÓA HỌC HAY TRONG BÀI GIẢNG. CHÍNH VÌ VẬY, NHỮNG PHẢN ỨNG NÀY RẤT ĐA DẠNG, HÔM NAY CÙNG HỌC VUI SẼ GIÚP CÁC BẠN TỔNG HỢP NÊN CÁC K
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!