Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 86 - Sách giáo khoa Hóa học 10

2overset{0}{Na}+overset{0}{Cl2} rightarrow 2 overset{+1}{Na}overset{1}{Cl} overset{0}{Na}rightarrow overset{+1}{Na}+1e: quá trình oxi hóa Rightarrow Na là chất khử hay chất bị oxi hóa. Vì vậy, chúng ta chọn A.

Bài 1 trang 86 SGK Hóa học 10

Xác định số oxi hóa của Na trước và sau phản ứng. Nếu số oxi hóa tăng => Na đóng vai trò là chất khử Nếu số oxi hóa giảm => Na đóng vai trò là chất oxi hóa LỜI GIẢI CHI TIẾT mathop {Na,}limits^0  + ,C{l{2,}}xrightarrow{{}}2mathop {Na}limits^{ + 1} Cl => Na đóng vai trò là chất khử

Bài 2 Trang 86 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Rightarrow Cu^{2+} đã nhận 2 mol electron từ Zn. Vì vậy, chúng ta chọn B.

Bài 2 trang 86 SGK Hóa học 10

ĐÁP ÁN B

Bài 3 Trang 86 - Sách giáo khoa Hóa học 10

overset{+3}{Al4}overset{4}{C3}+12H2O rightarrow 4 overset{+3}{Al}OH3 downarrow+3 overset{4}{C}overset{}{H4}uparrow Ta thấy số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất không đổi nên không là phản ứng oxi hóa khử. Vì vậy, chúng ta chọn A.

Bài 3 trang 86 SGK Hóa học 10

Phản ứng mà các chất không có sự thay đổi số oxi hóa => không phải là phản ứng oxi hóa khử. LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN A

Bài 4 Trang 86 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Dấu hiệu để nhận biết một số phản ứng oxi hóa khử là có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.      Vì vậy, chúng ta chọn D.

Bài 4 trang 86 SGK Hóa học 10

Dựa vào định nghĩa phản ứng oxi hóa khử để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN D

Bài 5 Trang 87 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Các phản ứng oxi hóa khử là; c, e, g. c. overset{0}{C}+overset{+1}{H2}O overset{t^0}{rightarrow}overset{+2}{C}O+overset{0}{H2} e. overset{0}{Ca}+2overset{+1}{H2}Orightarrow overset{+2}{Ca}OH2+overset{0}{H2} g. 2overset{+1}{K}overset{+7}{Mn}overset{2}{O4}overset{t^0}{rightarrow}

Bài 5 trang 87 SGK Hóa học 10

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c, e, g là những phản ứng oxi hoá khử vì có sự thay đối số oxi hoá của các nguyên tố

Bài 6 Trang 87 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ba phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử: 2overset{0}{Fe}+3overset{0}{Cl2}rightarrow 2overset{+3}{Fe}overset{1}{Cl3} 4overset{+2}{Fe}OH2+overset{0}{O2}+2H2Orightarrow 4overset{+3}{Fe}OH3 overset{0}{H2}+overset{0}{Cl2}rightarrow 2overset{+1}{H}overset{1}{Cl} Ba phản ứng hóa

Bài 6 trang 87 SGK Hóa học 10

Ba thí dụ phản ứng hoá hợp thuộc loại phản ứng oxi hoá khử : Ba thí dụ phản ứng hoá hợp không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử : CaO + CO2  → CaCO3 Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + H2O → H2SO4.

Bài 7 Trang 87 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ba phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa khử: 2overset{}{K}overset{+5}{Cl}overset{2}{O3} overset{t^0}{rightarrow}2Koverset{1}{Cl}+3overset{0}{O2} 2overset{+2}{Hg}overset{2}{O}overset{t^0}{rightarrow}2overset{0}{Hg}+overset{0}{O2} 2Koverset{+7}{Mn}overset{2}{O4}overset{t^0}{r

Bài 7 trang 87 SGK Hóa học 10

Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hoá khử : begin{gathered} KCl{O3}xrightarrow{{{t^0}}}KCl + frac{3}{2}{O2} hfill 2KMn{O4}xrightarrow{{{t^0}}}{K2}Mn{O4} + Mn{O2} + {O2} hfill AgN{O3}xrightarrow{{{t^0}}}Ag + N{O2} + frac{1}{2}{O2} hfill end{gathered} Ba thí dụ phản ứn

Bài 8 Trang 87 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Phản ứng thế trong hóa học vô cơ luôn luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa khử vì số oxi hóa của nguyên tố luôn thay đổi trước và sau phản ứng.      Ví dụ:      overset{0}{Zn}+2overset{+1}{H}Clrightarrow overset{+2}{Zn}Cl2+overset{0}{H2}uparrow

Bài 8 trang 87 SGK Hóa học 10

Sở dĩ phấn ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi sô' oxi hoá của các nguyên tố.

Bài 9 Trang 87 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi: a.  1 Koverset{+5}{Cl}overset{2}{O3}overset{t^0}{rightarrow}Koverset{1}{Cl}+dfrac{3}{2}overset{0}{O2} 2 overset{0}{O2}+overset{0}{S}overset{t^0}{rightarrow}overset{+4}{S}overset{2}{O2} 3 SO2+2NaOHrightarrow Na2SO

Bài 9 trang 87 SGK Hóa học 10

a 1 2КСlO3 xrightarrow{{{t^0}}}  2KCl + 3O2 ;         2  S  + O2 xrightarrow{{{t^0}}} SO2 3 SO2 + 2NaOH —> Na2SO3 + H2O Phản ứng oxi hoá khử là 1 và 2. b 1 S + H2 xrightarrow{{{t^0}}} H2S ;          2 2H2S + 3O2 xrightarrow{{{t^0}}} 2SO2 + 2H2O 3 2SO2 + O2 xrightarrow[{450 {{500}^0}C

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!