Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật - Vật lý lớp 9
Giải bài 10.8 Trang 29- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn B.
Giải bài 10.9 Trang 29- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.
Giải câu 1 trang 28 - Sách giáo khoa Vật lí 9
Học sinh quan sát và nhận dạng các loại biến trở.
Giải câu 10 trang 30- Sách giáo khoa Vật lí 9
Chiều dài của dây dẫn là: l=dfrac{RS}{rho}= dfrac{20.0,5. 10^{6}}{1,1. 10^{6}} approx 9,1m n= dfrac{l}{pi d}=dfrac{9,1}{3,14.0,02}approx 145vòng
Giải câu 2 trang 29 - Sách giáo khoa Vật lí 9
Khi thay đổi còn chạy C của biến trở thì dòng điện chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua . Vì vậy, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở.
Giải câu 3 trang 29 - Sách giáo khoa Vật lí 9
Phần cuộn dây có dòng điện chạy qua là AC. Nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài phần AC của cuộn dây, do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.
Giải câu 4 trang 29 - Sách giáo khoa Vật lí 9
Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
Giải câu 5 trang 29 - Sách giáo khoa Vật lí 9
Sơ đồ mạch điện được vẽ như hình dưới dây: Trong đó, điểm M,n trên hình vẽ được coi là trùng với con chạy C của biến trở.
Giải câu 6 trang 29 - Sách giáo khoa Vật lí 9
Đẩy con chạy C về sát điểm N thì biến trở có điện trở suất lớn nhất. Đóng công tắc K thì độ sáng của đèn yếu nhất. Dịch chuyển con chạy C thì phần biến trở có dòng điện chạy qua sẽ giảm, điện trở của biến trở giảm, điện trở của đoạn mạch giảm nên cường độ dòng điện trong đoạn mạch tăng, đèn
Giải câu 7 trang 30 - Sách giáo khoa Vật lí 9
Vì tiết diện của lớp than hay lớp kim loại mỏng nhỏ, mặt khác điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của chúng có điện trở lớn.
Giải câu 8 trang 30- Sách giáo khoa Vật lí 9
Học sinh tự làm.
Giải câu 9 trang 30- Sách giáo khoa Vật lí 9
Học sinh tự làm.
Khái niệm chung, cấu tạo biến trở và các loại biến trở thường gặp
KHÁI NIỆM CHUNG, CẤU TẠO BIẾN TRỞ VÀ CÁC LOẠI BIẾN TRỞ THƯỜNG GẶP BÀI VIẾT HÔM NAY CHÚNG TA CÙNG NHAUU TÌM HIỂU VỀ MỘT KHÁI NIỆM VÔ CÙNG QUEN THUỘC TRONG PHẠM TRÙ VẬT LÝ 9. ĐÓ CHÍNH LÀ KHÁI NIỆM VỀ BIẾN TRỞ CÁC CÁCH ĐO BIẾN TRỞ CHO ĐOẠN DÂY DẪN. NẾU BẠN QUAN TÂM CHỦ ĐỀ NÀY, XIN VUI LÒNG THAM KHẢO BÀ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Bài 5. Đoạn mạch song song
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn