Đăng ký

Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân

1,692 từ

Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân

Nhà văn Kim lân được biết đến với rất nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng giai đoạn kháng chiến chống thực dân xâm lược. Một trong những tác phẩm của ông được biết đến nhiều nhất là tác phẩm Vợ nhặt. Bài viết hôm nay cùng học vui sẽ hướng dẫn các bạn phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Tràng!

I. Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu chung về tác giả Kim Lân.

- Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Vợ nhặt.

- Trích dẫn và nêu ý nghĩa của nhân vật Tràng trong tác phẩm.

2. Thân bài:

- Phân tích nhân vật Tràng qua 2 lần gặp thị

- Phân tích nhân vật Tràng trước khi có vợ

- Phân tích nhân vật Tràng từ khi có vợ.

=> Rút ra kết luận về nhân vật.

3. Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ về bản thân

Tham khảo:

II. Bài mẫu phân tích nhân vật Tràng

Kim Lân (1920-2007) tên khai sinh là nguyễn văn tài, quê ở huyện từ sơn(nay là thị xã từ sơn)tỉnh bắc ninh. năm 1944 Kim Lân tham gia hội văn hoá cứu quốc, phục vụ kháng chiến và cach mạng. ông là nhà văn chuyên về chuyện ngắn. ông có những trang viết đặc sắc về phogn tục và đời sống làng quê. vợ nhặt là chuện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Miêu tả một phần nạn đói kinh hoàng năm 45 và cụ thể là số phận của tràng. từ đó nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo đậm nét và sâu sắc.

Kim Lân đã hơn hai mươi lần nhắc đến và miêu tả niềm vui nụ cười thường trực trên môi của Tràng khi có vợ, ông sử dụng những từ ngữ vừa gợi tả vừa gợi cảm như: mặt phớn phở, mắt sáng lấp lánh, miệng cười tủm tỉm….Và sau một đêm tân hôn, nên vợ nên chồng, Tràng cảm thấy trong người đổi khác, êm ái, lửng lơ như bừng tỉnh từ giấc mơ, cảm thấy thương yêu và gắn bó với ngôi nhà của mình…Và cái thay đổi lớn nhất đó chính là Tràng cảm thấy mình cần phải làm gì đó, phải nên người để lo cho vợ con sau này, cảm thấy được trách nhiệm và bổn phận lớn lao của mình. Tác phẩm vợ nhặt là một tác phẩm nổi tiếng đã đánh dấu tên tuôi của ông. Nổi bật lên đó chính là các nhân vật Tràng, Thị và bà cụ tứ điển hình cho tầng lớp nhân dân lao động xưa kia. Trong đó, nhân vật Tràng là một nhân vật nổi bật trong tác phẩm.

Tràng được biết đến vốn la fmootj chàng trai khôi ngô tuấn tú ngày ngày làm lụng chiều về còn phải chăm sóc mẹ già. Nhưng nổi bật lên là tính tình chăm chỉ cần cù của Tràng. Như thường lệ tràng thường đi từ sớm để làm thuê cho một kho thóc gần nhà. Ngày hôm đó, Tràng đã gặp Thị bằng những câu nói vu vơ mag thị đã quyết định đi theo tràng về nhà. Lúc đó tràng cũng không suy nghĩ gì nhiều bởi cái bản chất vốn vô ư vô lo luôn lạc quan yêu đời và chăm chỉ làm lụng của tràng. Tuy nhiên thời bấy giờ để được có cái ăn là một điều tưởng trừng rất khó chính vì vậy mà Thị không hề quan ngại và chạy theo tiếng mời chào vu vơ của Tràng.

Mặc dù người vợ ở đây được nhặt về nhưng trang không hề rẻ rúng hay coi thường gì thị hơn thế nữa, tràng còn giới thiệu thị đến mẹ già của mình. Dưới căn nhà sơ xác đến của ăn cũng không lo đủ ,mà giờ đây àm tràng còn phải nuôi thêm vợ mình nữa. Nhưng không vì thế mà tràng nỡ đuổi thị đi. Phẩm chất đáng khen trên là để miêu tả cho tầng lớp trai tráng thời bấy giờ, không hề ngại hiểm nguy mà hết lòng đứng lên giúp đỡ người khốn khổ hơn mình.

Buổi sáng thức dậy, tràng cảm thấy trong người mình khaon khoái như vừa mới làm được một chuyện tốt. Hơn thế nữa, Tràng ta còn nghĩ đến chuyện sẽ sinh con đẻ cái và xây dựng một mái ấm thực sự với một người mà trước giwof mình không hề quen biết. Có thể thấy rằng Thị đã có những tác động lớn đến suy nghĩ của tràng. Tràng trở nên chín chăn và biết lo nghĩ cho người khác hơn.

Qua đó, có thể thấy nhân vật Tràng là một nhân vật đáng tuyên dương về tính thần trách nhiệm và ý chí thoát khỏi sự nghèo đói.

Trên đây là toàn bộ kiến thức chúng tôi muốn chia sẻ, cùng học vui chúc các bạn đạt được điểm số cao!

shoppe