Đề thi HK1 Toán 9 - Quận 2 - TP Hồ Chí Minh - Năm...
- Câu 1 : \(A = 3\sqrt {32} - 6\sqrt 2 - \sqrt {50} \)
A \(A = \sqrt 5 \)
B \(A = \sqrt 3 \)
C \(A = \sqrt 7 \)
D \(A = \sqrt 2 \)
- Câu 2 : \(B = \sqrt {{{\left( {5 + \sqrt 3 } \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \)
A \(B = 5\)
B \(B = 7\)
C \(B = 6\)
D \(B = 8\)
- Câu 3 : Cho đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):y = 2x - 1\) và đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right):y = x + 1\)a) Vẽ \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.b) Tìm tọa độ giao điểm của \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) bằng phép toán.Tọa độ giao điểm của \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) là:
A \(B\left( {-2;-3} \right)\)
B \(B\left( {2;-3} \right)\)
C \(B\left( {2;3} \right)\)
D \(B\left( {-2;3} \right)\)
- Câu 4 : \(C = \frac{{\sqrt {14} + \sqrt 7 }}{{\sqrt 2 + 1}} - \sqrt 7 \)
A \(C = 0\)
B \(C = -1\)
C \(C = 1\)
D \(C = 2\)
- Câu 5 : \(D = \left( {4 - \sqrt {15} } \right){\left( {\sqrt {2 - \sqrt 3 } + \sqrt {3 + \sqrt 5 } } \right)^2}\)
A \(D = 0\)
B \(D = 1\)
C \(D = -1\)
D \(D = 2\)
- Câu 6 : Tính chiều cao của một ngọn núi (làm tròn đến mét), biết tại hai điểm A, B cách nhau 500m , người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nắng lần lượt là \({34^o}\) và \({38^o}\).
A \(2368m\)
B \(1468m\)
C \(3468m\)
D \(2468m\)
- Câu 7 : Hiện nay tại nước Mỹ quy định cầu thang cho người khuyết tật dùng xe lăn có hệ số góc không quá \(\frac{1}{{12}}\). Để phù hợp với tiêu chuẩn ấy thì chiều cao cầu thang tối đa là bao nhiêu khi biết đáy của cầu thang có độ dài là 4m ?
A Chiều cao tối đa của thang là \(h = \frac{2}{3}\left( m \right)\).
B Chiều cao tối đa của thang là \(h = \frac{1}{3}\left( m \right)\).
C Chiều cao tối đa của thang là \(h = \frac{4}{3}\left( m \right)\).
D Chiều cao tối đa của thang là \(h = \frac{3}{4}\left( m \right)\).
- Câu 8 : Chứng minh: \(CD = AD + BC\) và \(\angle COD = {90^o}\).
- Câu 9 : Gọi N là giao điểm của AC và BD. Chứng minh MN vuông góc với AB.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn