Đề thi online - Ôn tập cuối năm - Có lời giải chi...
- Câu 1 : Cho hình vẽ, cho biết DE//BC. Khi đó:
A \(\frac{AD}{AB}=\frac{AG}{AF}=\frac{AC}{AE}\)
B \(\frac{AD}{AB}=\frac{AF}{AG}=\frac{AE}{EC}\)
C \(\frac{AD}{AB}=\frac{AF}{FG}=\frac{AE}{EC}\)
D \(\frac{AD}{AB}=\frac{AF}{AG}=\frac{AE}{AC}\)
- Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông ở A có BC = 25 và \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\) Tính AB, AC?
A \(AB=16,\ AC=15\)
B \(AB=15,\ AC=20\)
C \(AB=10,\ AC=12\)
D \(AB=20,\ AC=15\)
- Câu 3 : Cho hình lập phương có cạnh bằng 2cm. Độ dài đường chéo của hình lập phương bằng:
A \(\sqrt{8}\)cm
B \(2\sqrt{3}\ (cm)\)
C 4 cm
D 2 cm
- Câu 4 : Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng 1/8 số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
A 40
B 120
C 30
D 80
- Câu 5 : Giải các phương trình và bất phương trình dưới đây:a) 2x – 7 = 5x + 20 b) x3 – 4x = 0\(c)\ \frac{1}{2\text{x}-3}-\frac{3}{2{{\text{x}}^{2}}-3\text{x}}=\frac{5}{x}\) \(d)\ \frac{2\text{x}-2}{3}>2-\frac{x+2}{2}\)
A a) \(S=\left\{ -9 \right\}.\) b) \(S=\left\{ -2;\ 0;\ 2 \right\}\)
c) \(S=\left\{ \frac{4}{3} \right\}\) d) \(S=\left\{ x\in R\ |x>\frac{10}{7} \right\}.\)
B a) \(S=\left\{ -9 \right\}.\) b) \(S=\left\{ -2;\ 1;\ 2 \right\}\)
c) \(S=\left\{ \frac{1}{3} \right\}\) d) \(S=\left\{ x\in R\ |x>\frac{10}{7} \right\}.\)
C a) \(S=\left\{ -8 \right\}.\) b) \(S=\left\{ -2;\ 0;\ 4 \right\}\)
c) \(S=\left\{ \frac{4}{3} \right\}\) d) \(S=\left\{ x\in R\ |x>\frac{1}{7} \right\}.\)
D a) \(S=\left\{ -6 \right\}.\) b) \(S=\left\{ -1;\ 0;\ 2 \right\}\)
c) \(S=\left\{ \frac{4}{5} \right\}\) d) \(S=\left\{ x\in R\ |x>\frac{10}{7} \right\}.\)
- Câu 6 : Cho biểu thức: \(A=\left( \frac{3-x}{x+3}.\frac{{{x}^{2}}+6\text{x}+9}{{{x}^{2}}-9}+\frac{x}{x+3} \right):\frac{3{{\text{x}}^{2}}}{x+3}\)a) Rút gọn biểu thức A.b) Tính giá trị biểu thức A, với \(x=\frac{-1}{2}\)c) Tìm giá trị của x để A < 0.
A a)\(A=\frac{-1}{{{x}^{2}}}\)
b) \(A=-4\)
c) \(x= 3.\)
B a)\(A=\frac{-1}{{{x}^{2}}}\)
b) \(A=-6\)
c) \(x\ne 0.\)
C a)\(A=\frac{-2}{{{x}^{2}}}\)
b) \(A=-4\)
c) \(x\ne 0.\)
D a)\(A=\frac{-1}{{{x}^{2}}}\)
b) \(A=-4\)
c) \(x\ne 0.\)
- Câu 7 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm .Vẽ đường cao AH của \(\Delta \)ADB.a) Tính DB b) Chứng minh \(\Delta \)AHD ∽\(\Delta \)BAD c) Chứng minh \(A{{\text{D}}^{2}}=H\text{D}.B\text{D}\)
A \(BD=12\ cm\)
B \(BD=10\ cm\)
C \(BD=11\ cm\)
D \(BD=9\ cm\)
- Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC, kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC (E thuộc AC).a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhậtb) Cho EM = 3 cm, MD = 4 cm. Tính diện tích tam giác ABC.
A \({{S}_{\Delta ABC}}= 24\ c{{m}^{2}}\)
B \({{S}_{\Delta ABC}}= 26\ c{{m}^{2}}\)
C \({{S}_{\Delta ABC}}= 22\ c{{m}^{2}}\)
D \({{S}_{\Delta ABC}}= 20\ c{{m}^{2}}\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức