Định luật Ohm cho mạch điện chỉ có điện trở, toàn...
- Câu 1 : Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở?
A \(I = \frac{U}{R}\)
B \(I = U{\rm{R}}\)
C \(I = \frac{R}{U}\)
D \(I = {U^R}\)
- Câu 2 : Chọn phương án đúng.Bốn đồ thị sau diễn tả sự phụ thuộc của đại lượng trên trục tung theo đại lượng trên trục hoành trong đoạn mạch chỉ có điện trở. Trường hợp trong đó vật dẫn tuân theo định luật Ôm là?
A
B
C
D
- Câu 3 : Cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2, biểu thức nào sau đây là sai ?
A R = R1 + R2
B U = U1 + U2
C I = I1 + I2
D \({I_1} = \frac{{{U_1}}}{{{R_1}}}\)
- Câu 4 : Cho đoạn mạch gồm R1 mắc song song với R2, biểu thức nào sau đây là đúng?
A R = R1 + R2
B U = U1 + U2
C I = I1 = I2
D \(R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)
- Câu 5 : Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó: R1 = R2 = 4Ω, R3 = 6Ω, R4 = 3Ω, R5 = 10ΩTính điện trở tương đương của đoạn mạch AB?
A 27Ω
B 12Ω
C 10Ω
D 9Ω
- Câu 6 : Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1 = R3 = R5 = 3W, R2 = 8W, R4 = 6W, U = 12V.Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB là?
A 2A
B 0,5A
C 1,5A
D 3A
- Câu 7 : Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1 = 8W, R3 = 10W, R2 = R4 = R5 = 20W, I3 = 2A. Tổng trở của mạch và hiệu điện thế qua R2 là?
A 3,2\(\Omega \) và 60V
B 6,4\(\Omega \)và 60V
C 6,4\(\Omega \)và 30V
D 64\(\Omega \)và 60V
- Câu 8 : Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau: Biết R1 = 1Ω, R2 = 2,4Ω, R3 = 2Ω, R4 = 5Ω, R5 = 3Ω
A 1Ω
B 0,5Ω
C 0,8Ω
D 1,5Ω
- Câu 9 : Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = R3 = 6W, R4 = 2W. Tính điện trở tương đương của mạch khi ta nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ?
A \(R = 20\Omega \)
B \(R = \frac{9}{5}\Omega \)
C \(R = \frac{{10}}{3}\Omega \)
D \(R = 14\Omega \)
- Câu 10 : Cho mạch điện như hình vẽ: UMN = 4V, R1 = R2 = 2W, R3 = R4 = R5 = 1W, RA = 0, RV = ∞. Số chỉ của ampe kế và vôn kế là?
A 0,5A, 1V
B 1A, 2V
C 2A, 1V
D 1A, 4V
- Câu 11 : Cho mạch điện như hình vẽ Biết 3 vôn kế giống nhau, UV = 5V, UV2 = 2V. Số chỉ của vôn kế V1 là bao nhiêu?
A 0,5V
B 1V
C 2V
D 4V
- Câu 12 : Có hai loại điện trở 5W và 7W. Số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 95W với số điện trở là nhỏ nhất là?
A 15
B 17
C 19
D 11
- Câu 13 : Một mạch điện gồm vô hạn những nhóm cấu tạo từ 3 điện trở giống nhau r như hình vẽ. Điện trở tương đương của mạch điện là bao nhiêu? Coi rằng việc bỏ đi nhóm điện trở (1) thì cũng không làm thay đổi điện trở tương đương của toàn mạch.
A \(R = \sqrt 3 r\)
B \(R = r - \sqrt 3 r\)
C \(R = r + \sqrt 3 r\)
D \(R = 3r\)
- Câu 14 : Cho mạch điện như hình vẽ: R2 = 10W, UMN = 30V. Biết khi K1 đóng, K2 mở ampe kế chỉ 1A. Khi K1 mở, K2 đóng thì ampe kế A chỉ 2A. Số chỉ của ampe kế A khi cả 2 khóa K1 và K2 cùng đóng là?
A 3A
B 6A
C 4A
D 2A
- Câu 15 : Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2A và UCD = 30V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì UAB = 20V. R1 có giá trị là?
A 3Ω
B 6Ω
C 4Ω
D 2Ω
- Câu 16 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây đúng:
A \(I = \frac{E}{{3R}}\)
B I2 = 2I3
C 2I2 = I3
D I2 = I1 + I3
- Câu 17 : Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
A \(H = \;\frac{{{R_N}}}{r}.100\% \)
B \(H = \;\frac{r}{{{R_N}}}.100\% \)
C \(H = \;\frac{{{R_N}}}{{{R_N} + r}}.100\% \)
D \(H = \;\frac{{{R_N} + r}}{{{R_N}}}.100\% \)
- Câu 18 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 6V, r = 1\(\Omega \), R1 = 0,8\(\Omega \), R2 = 2\(\Omega \), R3 = 3\(\Omega \).Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là?
A 2A
B 1,2A
C 0,8A
D 1A
- Câu 19 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1\(\Omega \), R1 = R3 = 2\(\Omega \). R2 = R4 = 4\(\Omega \). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A 2V
B 1,2V
C 1,07V
D 1V
- Câu 20 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết R2 = 2\(\Omega \),R3 = 3\(\Omega \). Khi K mở, vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,6V và ampe kế chỉ 2A.Điện trở trong của nguồn điện bằng
A 2Ω
B 1Ω
C 0,5Ω
D 0,2Ω
- Câu 21 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết R2 = 2\(\Omega \),R3 = 3\(\Omega \). Khi K mở, vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,6V và ampe kế chỉ 2A.Điện trở R1 có giá trị là:
A 1,6Ω
B 2,8Ω
C 0,5Ω
D 1,2Ω
- Câu 22 : Cho mạch điện như hình vẽ: Biết, E = 1,5 V, r = 0,25\(\Omega \), R1 = 12\(\Omega \), R2 = 1\(\Omega \), R3 = 8\(\Omega \), R4 = 4\(\Omega \). Cường độ dòng điện qua R1 là 0,24 A.Suất điện động và điện trở trong bộ nguồn là?
A 1,5V; 0,5Ω
B 3V; 1Ω
C 6V; 0,5Ω
D 2V; 1Ω
- Câu 23 : Cho mạch điện như hình vẽ: Biết, E = 1,5 V, r = 0,25\(\Omega \), R1 = 12\(\Omega \), R2 = 1\(\Omega \), R3 = 8\(\Omega \), R4 = 4\(\Omega \). Cường độ dòng điện qua R1 là 0,24 A.Hiệu điện thế UAB và cường độ dòng điện qua mạch chính là?
A 1,5V
B 2,4V
C 4V
D 4,8V
- Câu 24 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết: E = 1,5 V, r = 1\(\Omega \), R = 6\(\Omega \). Cường độ dòng điện qua mạch chính là?
A 1,5V
B 0,75A
C 4V
D 4,8V
- Câu 25 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết, E1 = 20V, r1 = 4\(\Omega \), E2 = 12V, r2 = 2\(\Omega \), R1 = 2\(\Omega \),R2 = 3\(\Omega \), C = 5μ.Điện tích của tụ C là:
A 3,45 μC
B 6,90 μC
C 34,5 μC
D 69 μC
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất