Đề thi online - Diện tích xung quanh -Thể tích của...
- Câu 1 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A Đáy của hình chóp là một tam giác vuông.
B Các mặt bên là những tam giác đều bằng nhau có chung đỉnh.
C Các cạnh đáy của hình chóp bằng nhau.
D Các cạnh bên của hình chóp giao nhau tại 2 điểm xác định.
- Câu 2 : Một hình chóp và một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng nhau. Chiều cao của hình chóp gấp đôi chiều cao lăng trụ. Tỉ số các thể tích của hình chóp và hình lăng trụ bằng:
A \(\frac{1}{3}\)
B \(\frac{2}{3}\)
C 1
D \(\frac{3}{2}\)
- Câu 3 : Tính thể tích hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng \(\sqrt{2}\) và các cạnh bên bằng 1.
A \(\frac{1}{6}\)
B \(\frac{1}{3}\)
C \(6\)
D \(\frac{1}{2}\)
- Câu 4 : Một kim tự tháp Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một hình chóp đều, có đáy là một hình vuông, có chiều cao 150 m, cạnh đáy dài 220 m. Tính diện tích xung quanh của kim tự tháp này?
A \(2200\sqrt{346}\ {{m}^{2}}\)
B \(4400\sqrt{346}\ {{m}^{2}}\)
C \(1100\sqrt{346}\ {{m}^{2}}\)
D \(2420000\ {{m}^{2}}\)
- Câu 5 : Nếu cạnh đáy của 1 hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông tăng gấp đôi, còn chiều cao của nó giảm đi một nửa thì thể tích của nó thay đổi như thế nào?
A Tăng gấp 2 lần.
B Giảm 2 lần.
C Tăng gấp 3 lần.
D Giảm 3 lần.
- Câu 6 : Cho hình chóp lục giác đều S.ABCDEF có cạnh đáy bằng 6 cm, cạnh bên bằng 12 cm. Tính diện tích xung quanh hình chóp?
A \(44\sqrt{15}\ {{m}^{2}}\)
B \(34\sqrt{15}\ {{m}^{2}}\)
C \(54\sqrt{15}\ {{m}^{2}}\)
D \(24\sqrt{15}\ {{m}^{2}}\)
- Câu 7 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 20 cm, chiều cao 10 cm. Tính độ dài cạnh bên?
A \(7\sqrt{3}\)
B \(8\sqrt{3}\)
C \(9\sqrt{3}\)
D \(10\sqrt{3}\)
- Câu 8 : Người ta định xây kim tự tháp bằng xi măng hình chóp tứ giác đều đáy là hình vuông. Kim tự tháp có cạnh đáy bằng 4 m, chiều cao bằng 3 m. Nguyên liệu được chở đến bằng xe ô tô, mỗi chuyến chở được nhiều nhất 2 m3. Hỏi phải chở bao nhiêu chuyến xe để đủ nguyên vật liệu cho công trình đó?
A \(8\) (chuyến).
B \(9\) (chuyến).
C \(10\) (chuyến).
D \(11\) (chuyến).
- Câu 9 : Hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt là tam giác đều. Gọi O là trung điểm của đường cao SH của hình chóp. Chứng minh rằng: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{COA}={{90}^{0}}\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức