30 bài tập trắc nghiệm đường tiệm cận của đồ thị h...
- Câu 1 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{20 + \sqrt {6x - {x^2}} }}{{\sqrt {{x^2} - 8x + 2m} }}\). Tìm tất cả các giá trị của \(m\) sao cho đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận đứng.
A \(m \in \left[ {6;8} \right)\)
B \(m \in \left( {6;8} \right)\)
C \(m \in \left[ {12;16} \right)\)
D \(m \in \left( {0;16} \right)\)
- Câu 2 : Có bao nhiêu số nguyên \(m\) thuộc đoạn \(\left[ { - 100;100} \right]\) để đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{{\left( {x - m} \right)\sqrt {2x - {x^2}} }}\) có đúng 2 tiệm cận?
A \(200\)
B \(2\)
C \(199\)
D \(0\)
- Câu 3 : Biết đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {x + 3} + ax + b}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\) không có đường tiệm cận đứng nào. Tính \(T = a - 3b.\)
A \(T = 6.\)
B \(T = 4.\)
C \(T = 3.\)
D \(T = 5.\)
- Câu 4 : Đồ thị trong hình bên là của hàm số \(y = \dfrac{{ax + b}}{{x + c}}\)(với \(a,b,c \in \mathbb{R}\)). Khi đó tổng \(a + b + c\) bằng
A \( - 1.\)
B \(1\).
C \(2\).
D \(0\).
- Câu 5 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {x - 2} }}{{\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {2x - 7} \right)}}\). Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A \(3\)
B \(2\)
C \(5\)
D \(4\)
- Câu 6 : Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị nguyên \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {x + 2} }}{{\sqrt {{x^2} - 6x + 2m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của \(S\) là:
A Vô số
B \(13\)
C \(12\)
D \(14\)
- Câu 7 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - 1\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = m.\) Có bao nhiêu giá trị thực của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{{f\left( x \right) + 2}}\) có duy nhất một tiệm cận ngang.
A \(1.\)
B \(0.\)
C \(2.\)
D Vô số.
- Câu 8 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\), có bảng biến thiên như sau:
A \(4\)
B \(3\)
C \(2\)
D \(1\)
- Câu 9 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{3x + 1}}{{x - 4}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\), với mọi điểm \(M\) thuộc \(\left( C \right)\) thì tích các khoảng cách từ \(M\) tới 2 đường tiệm cận của \(\left( C \right)\) bằng:
A \(11\)
B \(12\)
C \(14\)
D \(13\)
- Câu 10 : Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x\sqrt {2 - {x^2}} }}{{{x^2} + x - 2}}\) là
A \(1\)
B \(2\)
C \(4\)
D \(3\)
- Câu 11 : Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc \(\left[ { - 10;10} \right]\) để đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {m{x^2} - 4} }}{{x - 1}}\) có ba đường tiệm cận?
A \(7\)
B \(8\)
C \(10\)
D \(6\)
- Câu 12 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{ax + 1}}{{bx + c}}\,\,\,\left( {a,b,c \in \mathbb{R}} \right)\) có bảng biến thiên như sau:
A \(2.\)
B
\(3.\)
C \(1.\)
D \(0.\)
- Câu 13 : Số giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{{1 + \sqrt {x + 1} }}{{\sqrt {{x^2} - \left( {1 - m} \right)x + 2m} }}\) có 3 tiệm cận (bao gồm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang) là
A \(0\)
B \(3\)
C \(2\)
D \(1\)
- Câu 14 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{1 - x}}{{{x^2} - 2mx + 4}}\). Số giá trị thực của \(m\) để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận ?
A \(2\).
B \(3\).
C \(0\).
D \(1\).
- Câu 15 : Cho hàm số \(f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình vẽ bên.
A \(4\)
B \(3\)
C \(5\)
D \(2\)
- Câu 16 : Gọi \(S\) là tập hợp tất cả các giá trị của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{{x^2} + 2mx - m + 2}}\) có đúng hai đường tiệm cận. Tổng tất cả các phần tử của tập \(S\) bằng:
A \( - 4\)
B \( - 2\)
C \( - 5\)
D \( - 1\)
- Câu 17 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x + 1}}\,\,\left( C \right)\). Biết rằng \({M_1}\left( {{x_1};{y_1}} \right)\) và \({M_2}\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) là hai điểm trên đồ thị \(\left( C \right)\) có tổng khoản cách đến hai tiệm cận của \(\left( C \right)\) nhỏ nhất. Tính giá trị \(P = {x_1}{x_2} + {y_1}{y_2}\).
A \(0\)
B \( - 2\)
C \(1\)
D \( - 1\)
- Câu 18 : Cho hàm đa thức bậc ba \(y = f\left( x \right)\) có đò thị như hình vẽ
A
\(1\)
B
\(2\)
C \(3\)
D \(4\)
- Câu 19 : Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình dưới đây.
A \(2016.\)
B \(4034.\)
C \(4036.\)
D \(2017.\)
- Câu 20 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{{x^2} - 3mx + m}}\) có đúng một tiệm cận đứng?
A \(1.\)
B \(2.\)
C \(3.\)
D \(4.\)
- Câu 21 : Xác định số đường đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{{{x^2} + 5x}}\).
A \(3\)
B \(2\)
C \(0\)
D \(1\)
- Câu 22 : Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{\left( {\sqrt {x + 1} - 2} \right)\sin x}}{{{x^3} - {x^2} - 6x}}\) là
A \(2.\)
B \(0.\)
C \(3.\)
D \(1.\)
- Câu 23 : Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) trong đoạn \(\left[ -2017;2017 \right]\) sao cho đồ thị hàm số \(y=\frac{x-2}{\left( {{x}^{2}}-4mx+4 \right)\left( m{{x}^{2}}-2x+4 \right)}\) có đúng một đường tiệm cận.
A \(1\)
B \(2017\)
C \(4034\)
D \(0\)
- Câu 24 : Cho (C) là đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + 1}}{{x - 2}}\). Tìm các điểm trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất:
A
B \(\left( {2 + \sqrt 3 ;1 + \sqrt 3 } \right)\) và \(\left( {2 - \sqrt 3 ;1 - \sqrt 3 } \right)\)
C \(\left( {1 - \sqrt 3 ;1 - \sqrt 3 } \right)\)
D \(\left( {1 + \sqrt 3 ;1 + \sqrt 3 } \right)\)
- Câu 25 : Đồ thị hàm số nào sau đây không có đường tiệm cận?
A \(y = x + 2 - \dfrac{1}{{x + 3}}\)
B \(y = \sin x\)
C \(y = \dfrac{{x - 2}}{{3x + 2}}\)
D \(y = \dfrac{x}{{2{x^2} - 1}}\)
- Câu 26 : Cho hai hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{{m^2} - 8 - x}}\) và \(y = \dfrac{{5 - 2x}}{{x + 4}}\). Tập hợp các giá trị của tham số \(m\) để hai đường tiệm cận đứng của hai đồ thị hàm số trên trùng nhau là:
A {-2,2}
B {-1;2}
C {0}
D {2;3}
- Câu 27 : Gọi \(a;\,b;\,c\) lần lượt là số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = \dfrac{{1 - 2x}}{{x - 4}};\)\(y = \dfrac{{ - x - 2}}{{{x^2} - 3}}\) và \(y = \dfrac{{25}}{{2{x^2} - 3x + 4}}\). Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A \(a < b < c\)
B \(b < a < c\)
C \(c < a < b\)
D \(c < b < a\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức