Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Hải Phò...
- Câu 1 : Cho hai biểu thức: \(A=\sqrt{3}\left( \sqrt{3}-3\sqrt{12}+2\sqrt{27} \right),\ \ B=\left( 1+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1} \right).\left( 1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1} \right)\ \ \ \left( x>0,\ \ x\ne 1 \right)\)a) Rút gọn biểu thức \(A,\ B.\)b) Tìm các giá trị của \(x\) sao cho \(AB\le 0.\)
A a) \(A=5,\ \ B=1-x.\)
b) \(x>1.\)
B a) \(A=3,\ \ B=1-x.\)
b) \(x>1.\)
C a) \(A=3,\ \ B=1+x.\)
b) \(x>3.\)
D a) \(A=6,\ \ B=2-x.\)
b) \(x<1.\)
- Câu 2 : a) Cho đồ thị hàm số \(y=ax+b\) song song với đường thẳng \(y=2x-1\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(3.\) Xác định các giá trị \(a,\ b.\)b) Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{align}& 3x+\sqrt{y+6}=11 \\ & 5x-\sqrt{y+6}=13 \\ \end{align} \right..\)
A a) \(a=2,\ \ b=3.\)
b) \(\left( x;\ y \right)=\left( 3;-2 \right).\)
B a) \(a=2,\ \ b=6.\)
b) \(\left( x;\ y \right)=\left( 3;-2 \right).\)
C a) \(a=-2,\ \ b=3.\)
b) \(\left( x;\ y \right)=\left( 1;-2 \right).\)
D a) \(a=5,\ \ b=3.\)
b) \(\left( x;\ y \right)=\left( 3;5 \right).\)
- Câu 3 : 1. Cho phương trình ẩn \(x:\ \ {{x}^{2}}-2\left( m+1 \right)x+{{m}^{2}}+1=0\ \ \ \left( * \right)\) (m là tham số)a) Giải phương trình \(\left( * \right)\) với \(m=2.\)b) Xác định các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({{x}_{1}},\ \ {{x}_{2}}\) thỏa mãn điều kiện \({{x}_{1}}-2{{x}_{2}}=-1.\)2. Bài toán có nội dung thực tế:Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 144km. Một ô tô khởi hành từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc không đổi trên cả quãng đường. Sauk hi ô tô đi được 20 phút, ô tô thứ hai cũng đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất là 6km/h (vận tốc không đổi trên cả quãng đường). Biết rằng cả hai ô tô đến thành phố B cùng một lúc.a) Tính vận tốc của hai xe ô tô.b) Nếu trên đường có biến báo cho phép xe chạy với vận tốc tối đa là 50km/h thì hai xe ô tô trên, xe nào vi phạm giới hạn về tốc độ?
A 1) a) \(S=\left\{ 1;\ \ 4 \right\}.\) b) \(m=8\)
2) a) Ô tô thứ nhất: \(47km/h,\) Ôtô thứ hai: \(54km/h.\)
b) Xe thứ 2 vi phạm
B 1) a) \(S=\left\{ 3;\ \ 5 \right\}.\) b) \(m=18\)
2) a) Ô tô thứ nhất: \(48km/h,\) Ôtô thứ hai: \(52km/h.\)
b) Xe thứ 2 vi phạm
C 1) a) \(S=\left\{ 1;\ \ 5 \right\}.\) b) \(m=18\)
2) a) Ô tô thứ nhất: \(48km/h,\) Ôtô thứ hai: \(54km/h.\)
b) Xe thứ 2 vi phạm
D 1) a) \(S=\left\{ 1;\ \ 5 \right\}.\) b) \(m=18\)
2) a) Ô tô thứ nhất: \(46km/h,\) Ôtô thứ hai: \(54km/h.\)
b) Xe thứ 1 vi phạm
- Câu 4 : 1. Cho tam giác ABC \(\left( AB<AC \right)\) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn \(\left( O \right)\) AH là đường cao của tam giác ABC. Kẻ đường kính AD của đường tròn \(\left( O \right)\) Từ hai điểm B và C kẻ \(BE\bot AD\) tại E, \(CF\bot AD\) tại F.a) Chứng minh tứ giác ABHE nội tiếp đường tròn.b) Chứng minh \(HE//CD\)c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh \(IE=IF\)2. Tính diện tích toàn phần của một hình nón có chiều cao \(h=16cm\) và bán kính đường tròn đáy là \(r=12cm?\)
A 2) \(395\pi \,\,\left( c{{m}^{2}} \right)\)
B 2) \(365\pi \,\,\left( c{{m}^{2}} \right)\)
C 2)\(390\pi \,\,\left( c{{m}^{2}} \right)\)
D 2) \(392\pi \,\,\left( c{{m}^{2}} \right)\)
- Câu 5 : a) Chứng minh với mọi số thực a, b, c ta có \(ab+bc+ca\le \frac{{{\left( a+b+c \right)}^{2}}}{3}\)b) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện \(x+y+z=\frac{3}{4}\) Chứng minh\(6\left( {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}} \right)+10\left( xy+yz+xz \right)+2\left( \frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z} \right)\ge 9\)Đẳng thức xảy ra khi nào?
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn