Đề thi HK1 Toán 9 - Quận Phú Nhuận - TP Hồ Chí Min...
- Câu 1 : Thực hiện các phép tính a)\(2\sqrt{75}-3\sqrt{27}-\frac{1}{4}\sqrt{192}\) b)\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{{{\left( \sqrt{3}-2 \right)}^{2}}}\)c)\(\frac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}\) d) \(\left( \frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2} \right).\left( \sqrt{x}-\frac{4}{\sqrt{x}} \right)\left( x>0;x\ne 4 \right)\)
A a) \(-\sqrt{3}\) b) \(3\)
c) \(-2\) d) \(-8\)
B a) \(-\sqrt{3}\) b) \(12\)
c) \(-2\) d) \(-5\)
C a) \(-\sqrt{2}\) b) \(3\)
c) \(-6\) d) \(-8\)
D a) \(-\sqrt{2}\) b) \(4\)
c) \(-8\) d) \(-8\)
- Câu 2 : Cho hai hàm số bậc nhất \(y=-\frac{1}{2}x\) có đồ thị là \(\left( {{d}_{1}} \right)\) và \(y=2x-5\) có đồ thị là \(\left( {{d}_{2}} \right)\)a) Vẽ \(\left( {{d}_{1}} \right),\left( {{d}_{2}} \right)\) trên cùng hệ trục tọa độ.b) Cho đường thẳng \(\left( {{d}_{3}} \right):y=ax+b.\) Tìm \(a,b\) để \({{d}_{3}}//{{d}_{1}}\) và cắt \(\left( {{d}_{2}} \right)\) tại một điểm có tung độ bằng 3.
A \(a=\frac{-5}{2}\); \(b=1\)
B \(a=\frac{-1}{2}\); \(b=6\)
C \(a=\frac{-1}{2}\); \(b=5\)
D \(a=\frac{3}{2}\); \(b=5\)
- Câu 3 : Tìm \(x\) biết \(\sqrt{4x-20}=7\sqrt{\frac{x-5}{9}}-2\)
A \(x=40\)
B \(x=41\)
C \(x=42\)
D \(x=43\)
- Câu 4 : Các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ \({{30}^{o}}\) Tại thời điểm đó, bóng của một cái cây trên mặt đất dài \(20m\) Hỏi cái cây đó cao bao nhiêu mét ? (làm tròn tới phần thập phân thứ nhất).
A \(h=10,5m\)
B \(h=12,5m\)
C \(h=11,5m\)
D \(h=11,6m\)
- Câu 5 : Từ điểm \(M\) nằm ở ngoài đường tròn \(\left( O,R \right)\) với \(OM>2R\) vẽ hai tiếp tuyến \(MA,MB\) \(A,B\) là hai tiếp điểm). Gọi \(H\) là giao điểm của \(AB,OM\)a) Nếu cho \(OM=R\sqrt{5}\) Tính độ dài đoạn \(MA\) theo \(R\) và số đo \(\angle AOM\) (làm tròn tới độ).b) Chứng minh bốn điểm \(M,A,O,B\) thuộc một đường tròn.c) Gọi \(AC\) là đường kính của đường tròn\(\left( O \right)\) tia \(CH\) cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(N\) Chứng minh \(4OH.OM=A{{C}^{2}}\)d) Chứng minh rằng đường thẳng \(AN\) đi qua trung điểm của \(MH.\)
A \(AM=3R\)
B \(AM=R\)
C \(AM=2R\)
D \(AM=4R\)
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn