Đề thi HKI môn Toán lớp 10 - Đề số 5 - Có lời giải...
- Câu 1 : Số phần tử của tập hợp \(A = \left\{ {x \in N|x \le 4} \right\}\) là:
A 4
B 5
C 6
D 7
- Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{1}{{{x^2} - 16}} = \frac{2}{{\sqrt {3 - x} }}\) là:
A \(x \ge 3\) và \(x \ne 4\)
B x < 3 và \(x \ne - 4\)
C \(x \le 3\) và \(x \ne - 4\)
D x > 3 và \(x \ne 4\)
- Câu 3 : Cho hai điểm \(A\left( {6; - 3} \right),B\left( { - 2; - 5} \right)\). Tọa độ trung điểm của đoạn AB là:
A \(\left( {2; - 4} \right)\)
B \(\left( {4; - 8} \right)\)
C \(\left( { - 8; - 2} \right)\)
D \(\left( { - 4;2} \right)\)
- Câu 4 : Kết quả nào sau đây là sai?
A \(\left( { - 2;5} \right] \cup \left( {1;9} \right) = \left( { - 2;9} \right)\)
B \(R\backslash \left( {1; + \infty } \right) = \left( { - \infty ;1} \right)\)
C \(\left( { - 2;5} \right] \cap \left( {1;9} \right) = \left( {1;5} \right]\)
D \(\left( { - 2;5} \right] \cap \left( { - 9; - 2} \right) = \emptyset \)
- Câu 5 : Phương trình \(- {x^2} - 2mx - m + 4 = 0\) có nghiệm bằng – 1 khi
A \(m = - 3\)
B m = 3
C \(m = - 1\)
D \(m = - 5\)
- Câu 6 : Đồ thị hàm số nào sau đây nhận trục Oy làm trục đối xứng?
A \(y = {x^2} + 3\)
B \(y = {x^2} - 2x\)
C \(y = {\left( {x - 1} \right)^2}\)
D \(y = 2x + 4\)
- Câu 7 : Nếu hai số có tổng bằng – 13 và tích bằng 36 thì số lớn là:
A - 12
B -9
C
-4
D 2
- Câu 8 : Tung độ đỉnh của parabol (P): \(y = - {x^2} - 4x + 2\)bằng:
A -30
B -10
C 6
D 2
- Câu 9 : Cho hình bình hành ABCD có \(A\left( {2; - 5} \right),B\left( { - 3;3} \right),C\left( {4;1} \right)\). Tọa độ đỉnh D là:
A \(\left( { - 1;9} \right)\)
B \(\left( { - 9;7} \right)\)
C \(\left( {9; - 7} \right)\)
D \(\left( {1; - 9} \right)\)
- Câu 10 : Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt 2 {x^2} - 4x + 4 - \sqrt 2 = 0\) bằng:
A \( - 2\sqrt 2 \)
B \(\sqrt 2 \)
C \( - \sqrt 2 \)
D \(2\sqrt 2 \)
- Câu 11 : Cho hai điểm \(A\left( {2, - 3} \right),B\left( { - 1;4} \right).\) Tọa độ vecto \(\overrightarrow {AB} \) là:
A \(\left( {1;1} \right)\)
B \(\left( { - 3;7} \right)\)
C \(\left( {3; - 7} \right)\)
D \(\left( { - 3; - 7} \right)\)
- Câu 12 : Số tập hợp X thỏa mãn \(\left\{ {1;2;3} \right\} \subset X \subset \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\) là:
A 8
B 9
C 7
D 6
- Câu 13 : Số nghiệm của phương trình \(\left( {{x^4} - 11{x^2} + 18} \right)\sqrt {x + 2} = 0\) là:
A 2
B 5
C 3
D 4
- Câu 14 : Cho hai vecto \(\overrightarrow a = \left( {7; - 2} \right),\overrightarrow b = \left( {3; - 4} \right).\) Giá trị của \(\overrightarrow a .\overrightarrow b \) là:
A 29
B 13
C -26
D \(5\sqrt {33}\)
- Câu 15 : Cho 2 vecto \(\overrightarrow a = \left( {12; - 5} \right),\overrightarrow b = \left( {4;3} \right)\) . Giá trị \(\left| {\overrightarrow a - \overrightarrow b } \right|\)
A 8
B \(8\sqrt 2 \)
C 16
D \(4\sqrt 2 \)
- Câu 16 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{\sqrt x - 2}}\) là:
A \(\left[ {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}\)
B \(\left( {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ 4 \right\}\)
C \(R\backslash \left\{ 4 \right\}\)
D \(\left[ {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ 4 \right\}\)
- Câu 17 : Tập nghiệm của phương trình \(\left( {{x^2} - x - 2} \right)\sqrt {x - 1} = 0\) là:
A \(\left[ {1;2} \right]\)
B \(\left\{ {1;2} \right\}\)
C \(\left\{ { - 1;1;2} \right\}\)
D \(\left\{ { - 1;2} \right\}\)
- Câu 18 : Xác định tham số m để phương trình \({x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} - 3m = 0\) có hai nghiệm phân biệt sao cho tích hai nghiệm đó bằng 10.
A m = 4
B m = 5
C m = 6
D m = 7
- Câu 19 : Cho hai số dương x, y. Chứng minh rằng \({x^2} + {y^2} + \frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge 2\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right).\)
A \({x^2} + {y^2} + \frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge 2\left( {\sqrt x -\sqrt y } \right).\)
B \({x^2} + {y^2} + \frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge 2\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right).\)
C \({x^2} + {y^2} + \frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge 3\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right).\)
D \({x^2} + {y^2} + \frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge 5\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right).\)
- Câu 20 : Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm \(A\left( {2; - 6} \right),B\left( { - 3;4} \right),C\left( {4;1} \right)\) a) Tính tích vô hướng của 2 vector \(\overrightarrow {AB}\) và \(\overrightarrow {BC} \)b) Tìm trên trục hoành điểm M sao cho tam giác ABM vuông tại A.
A \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = - 65\) ; \(M(14;0)\)
B \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = - 60\) ; \(M(12;0)\)
C \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = - 55\) ; \(M(14;2)\)
D \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = - 64\) ; \(M(14;0)\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề