40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 2 Giải tích 12
- Câu 1 : Đạo hàm của hàm số \(y = {2017^x}\) bằng :
A. \({2017^{x - 1}}\ln 2017.\)
B. \(x{.2017^{x - 1}}.\)
C. \({2016^x}.\)
D. \({2017^x}.\ln 2017.\)
- Câu 2 : Đạo hàm của hàm số \(y = {2^x}\) tại x = 2 là
A. 2
B. \(4\ln 2\)
C. 4
D. \(\ln 2\)
- Câu 3 : Hàm số \(y = {x^2}{e^x}\) nghịch biến trên khoảng nào?
A. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
B. \(\left( { - \infty ;-2} \right).\)
C. \(\left( {1; + \infty } \right).\)
D. (- 2;0)
- Câu 4 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó
A. \(y = {\left( {0,5} \right)^x}.\)
B. \(y = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^x}.\)
C. \(y = {\left( {\sqrt 2 } \right)^x}.\)
D. \(y = {\left( {\frac{e}{\pi }} \right)^x}.\)
- Câu 5 : Đạo hàm của hàm số \(y = \left( {2x - 1} \right){3^x}\) bằng:
A. \({3^x}\left( {2 - 2x\ln 3 + \ln 3} \right).\)
B. \({3^x}\left( {2 + 2x\ln 3 - \ln 3} \right).\)
C. \({2.3^x} + \left( {2x - 1} \right)x{.3^{x - 1}}.\)
D. \({2.3^x}\ln 3.\)
- Câu 6 : Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{{e^x} - {e^{ - x}}}}{{{e^x} + {e^{ - x}}}}\) bằng:
A. \(\frac{4}{{{{\left( {{e^x} + {e^{ - x}}} \right)}^2}}}\)
B. \({e^x} + {e^{ - x}}\)
C. \(\frac{{2\left( {{e^{2x}} + {e^{ - 2x}}} \right)}}{{{{\left( {{e^x} + {e^{ - x}}} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{ - 5}}{{{{\left( {{e^x} + {e^{ - x}}} \right)}^2}}}\)
- Câu 7 : Đạo hàm của \(y = {3^{\sin 2x}}\) bằng:
A. \(y' = \sin 2x{.3^{\sin 2x - 1}}\)
B. \(y' = {3^{\sin 2x}}\)
C. \(y' = \cos 2x{.3^{\sin 2x}}.\ln 3\)
D. \(y' = 2\cos 2x{.3^{\sin 2x}}.\ln 3\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = {2^x}{.5^x}\). Tính giá trị của \(f'(0)\).
A. \(f'\left( 0 \right) = 10\)
B. \(f'\left( 0 \right) = 1\)
C. \(f'\left( 0 \right) = \frac{1}{{\ln 10}}\)
D. \(f'\left( 0 \right) = \ln 10\)
- Câu 9 : Xác định a để hàm số \(y = {\left( {2a - 5} \right)^x}\) nghịch biến trên R.
A. \(\frac{5}{2} < a < 3.\)
B. \(\frac{5}{2} \le a \le 3.\)
C. a > 3
D. \(a < \frac{5}{2}.\)
- Câu 10 : Cho hàm số \(y = {e^{a{x^2} + bx + c}}\) đạt cực trị tại x = 1 và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng e. Tính giá trị của hàm số tại x = 2.
A. y(2) = 1
B. y(2) = e
C. \(y\left( 2 \right) = {e^2}\)
D. \(y\left( 2 \right) = \frac{1}{{{e^2}}}\)
- Câu 11 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = {4^x} - {2^{x + 2}} - mx + 1\) đồng biến trên khoảng (- 1;1)
A. \(\left( { - \infty ;\, - \frac{1}{2}\ln 2} \right]\)
B. \(\left( { - \infty ;\,0} \right]\)
C. \(\left( { - \infty ;\, - 2\ln 2} \right]\)
D. \(\left( { - \infty ;\, - \frac{3}{2}\ln 2} \right]\)
- Câu 12 : Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \frac{{{3^{ - x}} - 3}}{{{3^{ - x}} - m}}\) nghịch biến trên (- 1;1).
A. \(m < \frac{1}{3}\)
B. \(\frac{1}{3} < m < 3\)
C. \(m \le \frac{1}{3}\)
D. m > 3
- Câu 13 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = {\log _{\frac{2}{3}}}x\) với x > 0.
A. \(y' = \frac{1}{{x\left( {\ln 3 - \ln 2} \right)}}\)
B. \(y' = \frac{1}{{x\left( {\ln 2 - \ln 3} \right)}}\)
C. \(y' = \frac{{\ln 3}}{{x\ln 2}}\)
D. \(y' = \frac{{\ln 2}}{{x\ln 3}}\)
- Câu 14 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = \ln \left( {{x^2} + 3} \right)\)
A. \(y' = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} + 3} \right)\ln 2}}\)
B. \(y' = \frac{{2x}}{{{x^2} + 3}}\)
C. \(y' = \frac{{2x}}{{\ln \left( {{x^2} + 3} \right)}}\)
D. \(y' = \frac{x}{{x + 3}}\)
- Câu 15 : Giá trị của a để hàm số \(y = {\log _{2a + 3}}x\) đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
A. a > 1
B. a > - 1
C. 0 < a < 1
D. \(0 < a \ne 1\)
- Câu 16 : Cho các số thực \(0 < a,b \ne 1\), biết \({a^{\frac{3}{4}}} > {a^{\frac{5}{6}}}\) và \({\log _b}\frac{2}{3} < {\log _b}\frac{3}{4}\). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. a > 1, b > 1
B. a > 1, 0 < b < 1
C. 0 < a < 1, b > 1
D. 0 < a < 1, 0 < b < 1
- Câu 17 : Nghiệm của phương trình \({12.3^x} + {3.15^x} - {5^{x + 1}} = 20\) là:
A. \(x = {\log _5}3 - 1\)
B. \(x = {\log _3}5\)
C. \(x = {\log _3}5 + 1\)
D. \(x = {\log _3}5 - 1\)
- Câu 18 : Nghiệm của phương trình \({6.4^x} - {13.6^x} + {6.9^x} = 0\) là:
A. \(x \in \left\{ {0;1} \right\}\)
B. \(x \in \left\{ {\frac{2}{3};\frac{3}{2}} \right\}\)
C. \(x \in \left\{ { - 1;0} \right\}\)
D. \(x \in \left\{ {1; - 1} \right\}\)
- Câu 19 : Phương trình \({2^{x - 3}} = {3^{{x^2} - 5x + 6}}\) có hai nghiệm \(x_1, x_2\) trong đó \(x_1 < x_2\), hãy chọn phát biểu đúng?
A. \(3{x_1} + 2{x_2} = {\log _3}54.\)
B. \(2{x_1} - 3{x_2} = {\log _3}8\)
C. \(2{x_1} + 3{x_2} = {\log _3}54.\)
D. \(3{x_1} - 2{x_2} = {\log _3}8\)
- Câu 20 : Tìm tất cả các nghiệm của phương trình \({4^{{x^2} - 3x + 2}} + {4^{{x^2} + 6x + 5}} = {4^{2{x^2} + 3x + 7}} + 1\).
A. \(x \in \left\{ { - 5; - 1;1;2} \right\}.\)
B. \(x \in \left\{ { - 5; - 1;1;3} \right\}.\)
C. \(x \in \left\{ { - 5; - 1;1; - 2} \right\}.\)
D. \(x \in \left\{ {5; - 1;1;2} \right\}.\)
- Câu 21 : Phương trình \({\left( {7 + 4\sqrt 3 } \right)^x} + {\left( {2 + \sqrt 3 } \right)^x} = 6\) có nghiệm là:
A. \(x = {\log _{\left( {2 + \sqrt 3 } \right)}}2\)
B. \(x = {\log _2}3\)
C. \(x = {\log _2}\left( {2 + \sqrt 3 } \right)\)
D. x = 1
- Câu 22 : Phương trình \({5^x} + {25^{1 - x}} = 6{\rm{ }}\) có tích các nghiệm là:
A. \({\log _5}\left( {\frac{{1 - \sqrt {21} }}{2}} \right)\)
B. \({\log _5}\left( {\frac{{1 + \sqrt {21} }}{2}} \right)\)
C. 5
D. \(5{\log _5}\left( {\frac{{1 + \sqrt {21} }}{2}} \right)\)
- Câu 23 : Cho phương trình \({4.4^x} - {9.2^{x + 1}} + 8 = 0\). Gọi \(x_1, x_2\) là hai nghiệm của phương trình trên. Khi đó, tích \(x_1.x_2\) bằng:
A. - 1
B. 2
C. - 2
D. 1
- Câu 24 : Cho phương trình: \({3^{{x^2} - 3x + 8}} = {9^{2{\rm{x}} - 1}}\), khi đó tập nghiệm của phương trình là:
A. \(S = \left\{ {2;5} \right\}.\)
B. \(S = \left\{ {\frac{{ - 5 - \sqrt {61} }}{2};\frac{{ - 5 + \sqrt {61} }}{2}} \right\}.\)
C. \(S = \left\{ {\frac{{5 - \sqrt {61} }}{2};\frac{{5 + \sqrt {61} }}{2}} \right\}.\)
D. \(S = \left\{ { - 2; - 5} \right\}.\)
- Câu 25 : Phương trình \({4^x} - {10.2^x} + 16 = 0\) có mấy nghiệm?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 26 : Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng khoảng tiền cố định với lãi suất 0.6%/tháng và lãi suất hàng tháng được nhập vào vốn. Hỏi sau bao lâu thì người đó thu được số tiền gấp hơn ba ban đầu?
A. 184 tháng
B. 183 tháng
C. 186 tháng
D. 185 tháng
- Câu 27 : Anh Bình vay ngân hàng tỷ đồng để xây nhà và trả dần mỗi năm triệu đồng. Kỳ trả đầu tiên là sau khi nhận vốn với lãi suất trả chậm một năm. Hỏi sau mấy năm anh Bình mới trả hết nợ đã vay?
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 28 : Phương trình \({4^{{{\sin }^2}x}} + {4^{{{\cos }^2}x}} = 2\sqrt 2 \left( {\sin x + \cos x} \right)\) có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [0;15].
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 29 : Phương trình \({3^{2x}} + 2x\left( {{3^x} + 1} \right) - {4.3^x} - 5 = 0\) có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
- Câu 30 : Phương trình \({\left( {\sqrt {6 + \sqrt {35} } } \right)^x} + {\left( {\sqrt {6 - \sqrt {35} } } \right)^x} = 12\) có mấy nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 31 : Giải phương trình \(\log _2^2\left( {2{x^2}} \right) + {\log _{2x}}x = 1\). Ta có nghiệm.
A. x = 1 và x = \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
B. x = 1
C. x = 1 và x = 2
D. x = 1 và x = \(\frac{1}{2}\)
- Câu 32 : Giải phương trình \(\sqrt {\log _2^2x - 3.{{\log }_2}x + 2} = {\log _2}{x^2} - 2\). Ta có số nghiệm là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 33 : Tập nghiệm của phương trình: \({\log _2}\left( {{9^x} - 4} \right) = \left( {x + 1} \right){\log _2}3\) là:
A. {1}
B. {- 1;4}
C. {4}
D. \(\left\{ {{{\log }_3}4} \right\}\)
- Câu 34 : Tập nghiệm của phương trình: \({\log ^2}x + \log x + 1 = \frac{{26}}{{\log x - 1}}\) là:
A. 11
B. 99
C. 1010
D. 22026
- Câu 35 : Giải phương trình \(\log _2^2\left( {4x} \right) - {\log _{\sqrt 2 }}\left( {2x} \right) = 5\). Ta có tích hai nghiệm là:
A. 16
B. - 3
C. \(\frac{1}{4}\)
D. \(-\frac{1}{2}\)
- Câu 36 : Phương trình \(2{({\log _3}x)^2} - 5{\log _3}\left( {9x} \right) + 3 = 0\) có tích các nghiệm là:
A. \(\frac{{27}}{{\sqrt 5 }}\)
B. 7
C. \(27\sqrt 3 \)
D. \(\frac{{27}}{{\sqrt 3 }}\)
- Câu 37 : Phương trình \(3.\sqrt {{{\log }_3}x} - {\log _3}3x - 1 = 0\) có tổng các nghiệm là:
A. 81
B. 77
C. 84
D. 30
- Câu 38 : Số nghiệm của phương trình \({\log _2}\frac{{x - 5}}{{x + 5}} + {\log _2}({x^2} - 25) = 0\) là?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- Câu 39 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{1}{{x - 1}}}} < {\left( {\frac{1}{2}} \right)^4}\) là:
A. \(S = \left( { - \infty ;0} \right)\)
B. \(S = \left( {1;\,\,\frac{5}{4}} \right)\)
C. \(S = \left( {0;\,\,1} \right)\)
D. \(S = \left( {2; + \infty } \right)\)
- Câu 40 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{4{x^2} - 15x + 13}} < {2^{3x - 4}}\) là:
A. S = R
B. \(S = \emptyset \)
C. \(S = R\backslash \left\{ {\frac{3}{2}} \right\}\)
D. \(S = \left[ {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức