Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THC...
- Câu 1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25
A. −1,5 và 1,5
B. 1,25
C. 1,5
D. −1,5
- Câu 2 : Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là x khi và chỉ khi
A. \( x = \sqrt a \)
B. \( \sqrt x = a\)
C. \( {a^2} = x{\mkern 1mu} \) và \(x \ge0\)
D. \(x^2=a\) và \(x\ge 0\)
- Câu 3 : Tất cả các giá trị của x thỏa mãn \(\displaystyle \sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 7\) là
A. x = 3
B. \(\displaystyle x = \dfrac{{ - 7}}{2}\)
C. x = -3
D. x = -4; x = 3
- Câu 4 : Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \sqrt {{{(1 - \sqrt 2 )}^2}} - \sqrt {{{(1 + \sqrt 2 )}^2}} \) là
A. 0
B. -2
C. \(\displaystyle - \sqrt 2\)
D. \(\displaystyle - 2\sqrt 2\)
- Câu 5 : Rút gọn \(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3 x+9}{x-9}, \text { với } x \geq 0, x \neq 9\) ta được
A. \(\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)
B. \(-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)
C. \(\frac{3}{\sqrt{x}-3}\)
D. \(-\frac{3}{\sqrt{x}-3}\)
- Câu 6 : Không dùng máy tính rút gọn \(\mathrm{B}=\frac{2}{\sqrt{4-3 \sqrt[4]{5}-2 \sqrt[4]{25}-\sqrt[4]{125}}}\) ta được
A. \(-\frac{4}{\sqrt[4]{5}+1}\)
B. \(\frac{4}{\sqrt[4]{5}-1}\)
C. \(-\frac{4}{\sqrt[4]{5}-1}\)
D. \(\frac{4}{\sqrt[4]{5}+1}\)
- Câu 7 : Biểu thức \(P = \sqrt 5 \left( {\sqrt {10} - \sqrt {40} } \right)\) có giá trị bằng:
A. \( - 5\sqrt {10}\)
B. \( - 5\sqrt 6\)
C. \(- 5\sqrt {30}\)
D. \( - 5\sqrt 2\)
- Câu 8 : Rút gọn biếu thức \(A=\left[\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\right) \frac{2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right]: \frac{\sqrt{x^{3}}+y \sqrt{x}+x \sqrt{y}+\sqrt{y^{3}}}{\sqrt{x^{3} y}+\sqrt{x y^{3}}}(\operatorname{Với} x>0 ; y>0)\) ta được
A. \(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\)
B. \(\frac{3}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\)
C. \(\frac{-1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\)
D. \(\frac{-3}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\)
- Câu 9 : Tìm x biết \(5 \sqrt{2 x}-2 \sqrt{8 x}+7 \sqrt{18 x}=2\)
A. \(x=\frac{1}{325}\)
B. \(x=\frac{1}{123}\)
C. \(x=\frac{1}{149}\)
D. \(x=\frac{1}{242}\)
- Câu 10 : Rút gọn \(D=\left(\frac{5+\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}+\frac{5-\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}\right): \frac{1}{\sqrt{7-4 \sqrt{3}}}\) ta được
A. \(2+3 \sqrt{3}\)
B. \(4-3 \sqrt{3}\)
C. \(6-3 \sqrt{3}\)
D. \(5+3 \sqrt{3}\)
- Câu 11 : Thu gọn \(C=2 \sqrt{3}+\sqrt{7-4 \sqrt{3}}+\left(\sqrt{\frac{1}{3}}-\sqrt{\frac{4}{3}}+\sqrt{3}\right): \sqrt{3}\) ta được
A. \(\frac{8}{3}-\sqrt{3}\)
B. \(\frac{8}{3}+\sqrt{3}\)
C. \(\frac{8}{3}-\sqrt{2}\)
D. \(\frac{8}{3}+\sqrt{2`}\)
- Câu 12 : Đường thẳng \(y = \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 3 \) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng:
A. \(\dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
C. \( - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
D. \( - \dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
- Câu 13 : Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x - 3m - 3; d2:y = x + 2 và d3:y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?
A. \( m = \frac{1}{3}\)
B. \( m = -\frac{5}{3}\)
C. \( m = 1;m = - \frac{5}{3}\)
D. \( m = \frac{{ - 5}}{6}\)
- Câu 14 : Cho đường thẳng d1 :y = - x + 2 và d2 :y = 5 - 4x. Gọi A,B lần lượt là giao điểm của d1 với d2 và d1 với trục hoành. Tổng hoành độ giao điểm của A và B là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- Câu 15 : Cho đường thẳng (d:y = - 3x + 2 ) . Gọi (A,B ) lần lượt là giao điểm của (d ) với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác (OAB )
A. \( \frac{2}{3}\)
B. \( \frac{4}{3}\)
C. \( -\frac{2}{3}\)
D. \( \frac{3}{2}\)
- Câu 16 : Tìm hai số tự nhiên có tổng là 1215 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được 3 và dư 15.
A. 900 và 315.
B. 915 và 300.
C. 905 và 310.
D. 910 và 305.
- Câu 17 : Đưa thừa số \(x\sqrt {\frac{{ - 29}}{x}} \) vào trong dấu căn với x < 0
A. \( - \sqrt { - 29x}\)
B. \(\sqrt { - 29x}\)
C. \(\sqrt {29x}\)
D. \(- \sqrt {29x} \)
- Câu 18 : Khi x = 7 biểu thức \(\frac{4}{{\sqrt {x + 2} - 1}}\) có giá trị là:
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{4}{{\sqrt 8 }}\)
C. \(\frac{4}{3}\)
D. 2
- Câu 19 : Cho phương trình \(x^2 + 4x + 2m + 1 = 0\) ( (m ) là tham số). Giải phương trình khi m=1
A. S={−1;−3}
B. S={−1;3}
C. S={1;−3}
D. S={1;3}
- Câu 20 : Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất \(\left\{ \begin{array}{l} x + y = 8\\ \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = m \end{array} \right.\)
A. 4
B. -2
C. 2
D. 1
- Câu 21 : Cho tam giác ABC vuông tại C. Ta có \(\frac{\sin A}{\cos B}-\frac{\operatorname{tg} A}{\cot B}\) bằng:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
- Câu 22 : Cho \(\cos \alpha=\frac{2}{3} ;\left(0^{\circ}<\alpha<90^{\circ}\right)\) ta có \(\sin \alpha\) bằng
A. \(\frac{\sqrt{5}}{3}\)
B. \(\pm \frac{\sqrt{5}}{3}\)
C. \(\frac{5}{9}\)
D. Một kết quả khác
- Câu 23 : Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
A. AD = BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. BD > AC
D. \(\widehat {AOD} = \widehat {COB}\)
- Câu 24 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó:
A. MN > PQ
B. MN < PQ
C. MN = PQ
D. PQ = 2MN
- Câu 25 : Một hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Tính chiều cao hình trụ biết bán kính hình trụ là 1cm.
A. 10cm
B. 1cm
C. 2cm
D. 0,5cm
- Câu 26 : Một mặt phẳng chứa trục OO’ của một hình trụ cắt hình trụ đó theo một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm.Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
A. \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
B. \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
C. \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
D. \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn