Đề thi thử THPT QG môn Toán Trường THPT Nguyễn Huệ...
- Câu 1 : Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1
B Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = -3/2
C Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3
D Đồ thị hàm số không có tiệm cận
- Câu 2 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số là
A
B 4
C -4
D -2
- Câu 3 : Giải bất phương trình . Tập nghiệm của bất phương trình là ?
A (–∞;–2] ∪ [1;2]
B 1 ≤ x ≤ 2
C 0 ≤ x ≤ 1
D 0 ≤ x ≤ 2
- Câu 4 : Hàm số y = x3 – 6x2 + 4 đạt cực đại tại
A x0 = 0
B x0 = 2
C x0 = 4
D x0 = 6
- Câu 5 : Trong các hình lăng trụ tứ giác đều có thể tích bằng 125 cm3. Tìm độ dài cạnh đáy của lăng trụ có diện tích toàn phần nhỏ nhất ?
A 6
B 5
C 10
D 12
- Câu 6 : Cho hàm số y = –2x3 + 6x2 + x – 2 có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm M thuộc đồ thị (C) có hệ số góc lớn nhất thì M có tọa độ là:
A Một kết quả khác
B (1;3)
C (0;-2)
D (-1;5)
- Câu 7 : Một người vay ngân hàng số tiền là 20 triệu đồng theo thể thức lãi kép với lãi xuất là 1,5% tháng. Hỏi sau nửa năm người đó mới trả cả vốn lẫn lãi thì phải trả bao nhiêu cho ngân hàng. ( giả sử lãi xuất hàng tháng là không thay đổi )
A 21,87 triệu
B 21,22 triệu
C 21,34 triệu
D 21,64 triệu
- Câu 8 : Cho (C): . (C) có tiệm cận đứng là
A y = 2
B x = 2
C y = 1
D x = 1
- Câu 9 : Cho số a > 1 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A khi x > 1
B Nếu thì
C Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là trục hoành
D khi 0 < x < 1
- Câu 10 : Phương trình có nghiệm là ?
A x = 0
B Vô nghiệm
C x = 1008
D x = 2014
- Câu 11 : Tập nghiệm của bất phương trình 4x < 2x + 1 + 3 là :
A (log2 3;5)
B (1;3)
C (2;4)
D (–∞;log2 3)
- Câu 12 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 2 tại điểm A(–1;–2) là
A y = 9x - 2
B y = 9x + 7
C y = 24x + 7
D y = 24x - 2
- Câu 13 : Cho tứ diện ABCD, hai điểm M và N lần lượt trên hai cạnh AB và AD sao cho \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AD}} = \frac{1}{4}\), khi đó tỉ số \(\frac{{{V_{ACMN}}}}{{{V_{ABCD}}}}\) bằng
A 1/15
B 1/9
C 1/12
D 1/16
- Câu 14 : Cho hàm số y = 2x3 – 3x2 – m. Trên [–1;1] hàm số có giá trị nhỏ nhất là -1. Tính m?
A -3
B -4
C -5
D -6
- Câu 15 : Gọi M và N là giao điểm của đồ thị và đường thẳng y = x + 2 . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn MN là ?
A 3
B -7/2
C 7
D 7/2
- Câu 16 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a và mặt bên SAC vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 450 . Thể tích khối chóp SABC là :
A
B
C
D
- Câu 17 : Chọn khẳng định sai ?
A Hàm số có tập xác định D = (–1;+∞)
B Nếu 2 < a < b, x > 0 thì ax < bx
C Nếu 0 < a < b < 1 thì 0 < logb a < 1 < loga b
D Hàm số có tập xác định D – ℝ \ (1;2)
- Câu 18 : Tìm các giá trị của m để phương trình x3 – 3x = m2 + m có ba nghiệm phân biệt ?
A -1 < m < 2
B m > -2
C m < 1
D -2 < m < 1
- Câu 19 : Cho tam giác ABC vuông tại A, . Quay tam giác ABC quanh cạnh AB ta được hình nón đỉnh B . Một mặt phẳng (P) thay đổi luôn đi qua đỉnh B và cắt đường tròn đáy tại hai điểm M, N . Diện tích tam giác BMN lớn nhất là
A
B
C
D
- Câu 20 : Cho biết log12 6 = a;log12 7 = b. Khi đó:
A
B
C
D
- Câu 21 : Cho a, b > 0; a, b ≠ 1; ab ≠ 1. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A
B
C
D
- Câu 22 : BÊt ph¬ng tr×nh: log4(x + 7) > log2(x + 1) cã tËp nghiÖm lµ:
A (1;4)
B (5;+∞)
C (-1;2)
D (-∞;1)
- Câu 23 : Cho hàm số f(x) = ln(4x – x2). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A f '(2) = 0
B f '(2) =1
C f '(5) = 1,2
D f '(-1) = -1,2
- Câu 24 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc (ABCD) và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60o. Thể tích khối chóp SABCD là
A
B
C
D
- Câu 25 : Một hình lập phương có cạnh bằng 1. Một hình trụ có 2 đường tròn đáy nội tiếp 2 mặt đối diện của hình lập phương. Hiệu số thể tích khối lập phương và khối trụ là:
A 3/4
B
C
D
- Câu 26 : Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là:
A 20π (cm2)
B 24π (cm2)
C 26π (cm2)
D 22π (cm2)
- Câu 27 : Một khối trụ có thể tích là 20 (đvtt). Nếu tăng bán kính lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là:
A 80 (đvtt)
B 40 (đvtt)
C 60 (đvtt)
D 400 (đvtt)
- Câu 28 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = x^3– 3x + 2\) tại các giao điểm với trục hoành có phương trình là
A y = 0 và y = -9x + 18
B y = 0 và y = -9x - 18
C y = 0 và y = 9x + 18
D y = 0 và y = 9x - 18
- Câu 29 : Đạo hàm của hàm số y = ex sin x là
A ex (sin x - cos x)
B cos x + ex sin x
C ex sin x - cos x
D ex (sin x + cos x)
- Câu 30 : Giá trị lớn nhất của hàm số là ?
A
B
C 2
D
- Câu 31 : Cho chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, SB=2a. Bán kính của hình cầu ngoại tiếp hình chóp là
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức