bài tập thủy phân và phản ứng tráng gương , polian...
- Câu 1 : Muốn có 162 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân hoàn toàn là
A 307,8 g.
B 412,2 g.
C 421,4 g.
D 370,8 g.
- Câu 2 : Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau:
A Glucozơ
B Fructozơ
C Saccarozơ
D Xenlulozơ
- Câu 3 : Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ.
A 2,16 gam
B 10,80 gam
C 5,40 gam
D 21,60 gam
- Câu 4 : Cho 50 ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A 0,20M.
B 0,10M.
C 0,01M.
D 0,02M.
- Câu 5 : Điểm giống nhau giữa phản ứng thủy phân tinh bột và thủy phân xenlulozơ là
A sản phẩm cuối cùng thu được.
B loại enzim làm xúc tác.
C sản phẩm trung gian.
D lượng nước tham gia khi thủy phân.
- Câu 6 : Gluxit nào tạo ra khi thủy phân tinh bột nhờ men amylaza là:
A Glucozơ.
B Fructozơ.
C Saccarozơ
D Mantozơ.
- Câu 7 : Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4g glucozo biết H = 95%. Khối lượng bạc bám trên gương là
A 6,156 g.
B 3,078 g.
C 6,48 g.
D 5,661 g.
- Câu 8 : Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. X có phản ứng tráng gương và hoà tan dược Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây?
A Glucozơ
B Saccarozơ
C Tinh bột
D Xenlulozơ
- Câu 9 : Đun 10 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3.Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là:
A 1M
B 2M
C 5M
D 10M
- Câu 10 : (A 2014) Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A tinh bột.
B saccarozo.
C glucozo.
D xenlunozo
- Câu 11 : (A 2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là
A Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
- Câu 12 : (B 2014) Glucozo và fructozo đều
A có công thức phân tử C6H10O5.
B có phản ứng tráng bạc.
C thuộc loại đisaccarit
D có nhóm chức –CH=O trong phân tử.
- Câu 13 : (A 2008) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A tinh bột.
B mantozơ.
C xenlulozơ.
D saccarozơ
- Câu 14 : Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa: Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch.Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A Glucozơ
B Fructozơ
C Saccarozơ
D Mantozơ
- Câu 15 : Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27g Ag - Phần 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 g/ml).Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là:
A 12,375ml
B 13,375ml
C 14,375 ml
D 24,735 ml
- Câu 16 : (ĐHKB 08) : Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A 3
B 6
C 5
D 4
- Câu 17 : (ĐHKB 08): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A 5,4 kg.
B 5,0 kg.
C 6,0 kg.
D 4,5 kg.
- Câu 18 : (ĐHKA 2007): Phát biểu không đúng là:
A Dung dịch fructozơ hòa tan Cu(OH)2.
B Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng tạo Cu2O¯.
C thủy phân (xt H+, t°) saccarozơ và mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
D sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xt H+, t°) có thể tham gia phảm ứng tráng gương.
- Câu 19 : (B 2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.Số câu phát biểu đúng là
A 5
B 6
C 4
D 3
- Câu 20 : (B 2011) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A 0,090 mol.
B 0,095 mol.
C 0,06 mol.
D 0,12 mol
- Câu 21 : (B 2011) Cho các phát biểu sau:(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).Số câu phát biểu đúng là
A 4
B 3
C 5
D 2
- Câu 22 : (B 2012) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A 7,776.
B 6,480.
C 8,208.
D 9,504.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein