Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2 có đáp án !!
- Câu 1 : Toàn cầu hóa là
A. quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học - kĩ thuật, an ninh, quốc phòng, đối ngoại,...
B. quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về các mặt kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, an ninh, quốc phòng,...
C. quá trình liên kết các nước đang phát triển trên thế giới về các mặt kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, an ninh, quốc phòng, thể thao, đối ngoại,...
D. quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học,...
- Câu 2 : Biểu hiện nào sau đây cho thấy thương mại thế giới phát triển mạnh?
A. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi lên hàng đầu là các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,...
B. Hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu đã và đang mở rộng trên toàn thế giới
C. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu
D. Tốc độ tăng trưởng của thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới
- Câu 3 : Thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là
A. Hàn Quốc
B. Phi-líp-pin
C. Việt Nam
D. Ma-lai-xi-a
- Câu 4 : Tính đến tháng 1 - 2007, tổ chức thương mại thế giới (WTO) có
A. 130 thành viên
B. 140 thành viên
C. 150 thành viên
D. 160 thành viên
- Câu 5 : Tổ chức có vai trò lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn là
A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)
C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- Câu 6 : So với tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới luôn
A. thấp hơn
B. thấp hơn rất nhiều
C. bằng nhau
D. cao hơn
- Câu 7 : Tổ chức thương mại thế giới (WTO) chi phối tới bao nhiêu phần trăm hoạt động thương mại của thế giới?
A. 68%
B. 77%
C. 86%
D. 95%
- Câu 8 : Chi phối tới 95% hoạt động thương mại của thế giới là
A. các công ti xuyên quốc gia
B. Liên minh châu Âu (EU)
C. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- Câu 9 : Ý nào sau đây không đúng với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)?
A. 150 thành viên (tính đến tháng 1 - 2007)
B. Thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức
C. Chi phối tới 95% hoạt động thương mại của thế giới
D. Có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại
- Câu 10 : Lĩnh vực chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong đầu tư nước ngoài là
A. công nghiệp
B. nông nghiệp
C. dịch vụ
D. tài chính, ngân hàng
- Câu 11 : Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi lên hàng đầu là các hoạt động
A. y tế, giáo dục, thể dục thể thao
B. du lịch, bất động sản, viễn thông
C. tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
D. bảo hiểm, giáo dục, thông tin liên lạc
- Câu 12 : Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu là biểu hiện của
A. thương mại thế giới phát triển mạnh
B. thị trường tài chính quốc tế mở rộng
C. đầu tư nước ngoài tăng nhanh
D. các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
- Câu 13 : Các tổ chức quốc tế nào ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?
A. Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB)
C. Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF)
D. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA)
- Câu 14 : IMF (International Monetary Fund) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức
A. cơ quan Năng lượng quốc tế
B. tổ chức Lao động quốc tế
C. Quỹ tiền tệ quốc tế
D. tổ chức Hợp tác và phát triển
- Câu 15 : Tên viết tắt tiếng Anh của Quỹ tiền tệ quốc tế là
A. FDI
B. HDI
C. IMF
D. ODA
- Câu 16 : WB (World Bank) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức
A. Diễn đàn Kinh tế Thế giới
B. Tổ chức Thưong mại Thế giới
C. Ngân hàng Thế giới
D. Quỹ tiền tệ quốc tế
- Câu 17 : Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Ngân hàng Thế giới là
A. WTO
B. WB
C. WEF
D. IMF
- Câu 18 : Biểu hiện nào sau đây không đúng với các công ti xuyên quốc gia?
A. Nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn
B. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng
C. Có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau
D. Có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại
- Câu 19 : Nhận định nào sau đây không phải là mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Tăng cường sự hợp tác quốc tế
B. Đẩy nhanh đầu tư
C. Tăng cường tự do hóa thương mại trong phạm vi khu vực
D. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu
- Câu 20 : Biểu hiện tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là
A. tăng trưởng kinh tế toàn cầu
B. thúc đẩy sản xuất phát triển
C. tăng cường sự hợp tác quốc tế
D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo
- Câu 21 : Nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng là biểu hiện của
A. đầu tư nước ngoài tăng nhanh
B. các công ti xuyên quốc gia
C. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
D. thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Câu 22 : Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ là
A. UNFPA
B. AFTA
C. SAPTA
D. NAFTA
- Câu 23 : NAFTA (North American Free Trade Agreemet) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
B. Thị trường chung Nam Mĩ
C. Quỹ Liên hợp quốc về các hoạt động dân số
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
- Câu 24 : Số nước thành viên của tổ chức Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 25 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có số thành viên ít nhất là
A. MERCOSUR
B. NAFTA
C. ASEAN
D. APEC
- Câu 26 : Các nước thành viên của tổ chức Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) là
A. Hoa Kì, Ca-na-đa
B. Hoa Kì, Ca-na-đa, Cô-lôm-bi-a
C. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
D. Hoa Kì, Ca-na-đa, Bra-xin, Ác-hen-ti-na
- Câu 27 : Nước nào sau đây không phải là thành viên tổ chức Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)?
A. Hoa Kì
B. Mê-hi-cô
C. Ca-na-đa
D. Bra-xin
- Câu 28 : Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ được thành lập vào năm
A. 1957
B. 1967
C. 1991
D. 1994
- Câu 29 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực được thành lập vào năm 1994 là
A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- Câu 30 : Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Liên minh châu Âu là
A. NAFTA
B. APEC
C. EU
D. MERCOSUR
- Câu 31 : EU (European Union) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức
A. Thị trường chung Nam Mĩ
B. Liên minh châu Âu
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
- Câu 32 : Liên minh châu Âu (EU) được thành lập vào năm
A. 1991
B. 1967
C. 1957
D. 1989
- Câu 33 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây được thành lập vào năm 1957?
A. Thị trường chung Nam Mĩ
B. Liên minh châu Âu
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
- Câu 34 : Nước nào sau đây không phải là thành viên của Liên minh châu Âu (EU)?
A. Hà Lan
B. Tây Ban Nha
C. Xlô-vê-ni-a
D. Na Uy
- Câu 35 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có số thành viên đông nhất là
A. NAFTA
B. APEC
C. EU
D. MERCOSUR
- Câu 36 : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm
A. 1967
B. 1957
C. 1989
D. 1991
- Câu 37 : ASEAN (Association of South East Asian Nations) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
B. Thị trường chung Nam Mĩ
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
- Câu 38 : Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là
A. APEC
B. MERCOSUR
C. ASEAN
D. NAFTA
- Câu 39 : Trong khu vực Đông Nam Á, nước nào chưa gia nhập ASEAN?
A. Phi-líp-pin
B. Mi-an-ma
C. In-đô-nê-xi-a
D. Đông Ti-mo
- Câu 40 : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được thành lập vào năm
A. 1989
B. 1991
C. 1957
D. 1967
- Câu 41 : APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức
A. Thị trường chung Nam Mĩ
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
- Câu 42 : Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương là
A. MERCOSUR
B. APEC
C. NAFTA
D. ASEAN
- Câu 43 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có số dân đông nhất (năm 2005) là
A. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)
B. Liên minh châu Âu (EU)
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- Câu 44 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây có số dân đông nhất (năm 2005)?
A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)
C. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- Câu 45 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây được thành lập vào năm 1989?
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
B. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- Câu 46 : Nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)?
A. Thái Lan
B. Ma-lai-xi-a
C. Cam-pu-chia
D. Việt Nam
- Câu 47 : Các nước nào ở khu vực Đông Nam Á là thành viên của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)?
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Việt Nam
B. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po, Bru-nây
C. Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Bru-nây, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Lào, In-đô-nê-xi-a
D. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Việt Nam, Thái Lan, Phi-lip-pin
- Câu 48 : MERCOSUR là tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực
A. châu Âu
B. Bắc Mĩ
C.Nam Mĩ
D. châu Á - Thái Bình Dương
- Câu 49 : Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR) được thành lập vào năm
A. 1991
B. 1989
C. 1957
D. 1994
- Câu 50 : MERCOSUR (Mercado Común del Sur) là tên viết tắt tiếng Tây Ban Nha của tổ chức
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
B. Thị trường chung Nam Mĩ
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
- Câu 51 : Tên viết tắt tiếng Tây Ban Nha của tổ chức Thị trường chung Nam Mĩ là
A. NAFTA
B. APEC
C. MERCOSUR
D. OECD
- Câu 52 : Nước nào sau đây không phải là thành viên của thị trường chung Nam Mĩ?
A. Cô-lôm-bi-a
B. Ác-hen-ti-na
C. U-ru-goay
D. Pa-ra-goay
- Câu 53 : Tháng 6 - 2006, MERCOSUR kết nạp thêm
A. Cô-lôm-bi-a
B. Guy-a-na
C. Vê-nê-xu-ê-la
D. Ê-cu-a-đo
- Câu 54 : Nước nào sau đây chưa gia nhập thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)?
A. Pa-ra-goay
B. Cô--bi-a
C. U-ru-goay
D. Ác-hen-ti-na
- Câu 55 : Các nước thành viên của thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR) (tính đến tháng 6 - 2006) là
A. U-ru-goay, Guy-a-na, E-cu-a-đo, Bra-xin, Ác-hen-ti-na
B. Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Cô-lôm-bi-a, Bra-xin, Xu-ri-nam
C. Vê-nê-xu-ê-la, Ác-hen-ti-na, Bra-xin, Pê-ru, Bô-li-vi-a
D. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay, Vê-nê-xu-ê-la
- Câu 56 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây có GDP nhỏ nhất (năm 2004)?
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)
B. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Binh Dương (APEC)
- Câu 57 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây có số dân nhỏ nhất (năm 2005)?
A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)
C. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- Câu 58 : Giá trị GDP (năm 2004) của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực xếp theo thứ tự giảm dần lần lượt là
A. EU, APEC, NAFTA, MERCOSUR, ASEAN
B. APEC, NAFTA, EU, ASEAN, MERCOSUR
C. MERCOSUR, APEC, NAFTA, EU, ASEAN
D. NAFTA, EU, APEC, ASEAN, MERCOSUR
- Câu 59 : Xếp theo thứ tự giảm dần về quy mô dân số (năm 2005) của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực lần lượt là
A. EU, APEC, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR
B. NAFTA, APEC, EU, MERCOSUR, ASEAN
C. APEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR
D. ASEAN, MERCOSUR, APEC, EU, NAFTA
- Câu 60 : Tổ chức có GDP cao nhất (năm 2004) là
A. NAFTA
B. APEC
C. EU
D. MERCOSUR
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á