Đề thi HK1 Toán 9 - Quận Thanh Xuân - Hà Nội - Năm...
- Câu 1 : Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {6 - 3x} \) là:
A \(x \le 2\)
B \(x \ge 2\)
C \(x \ge 0\)
D \(x < 2\)
- Câu 2 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(p = \sqrt {x + 3} - 1\) là:
A \(3\)
B \( - 1\)
C \( - 3\)
D \(0\)
- Câu 3 : Giá trị biểu thức \(P = \frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 3}}\) khi \(x = 4 - 2\sqrt 3 \) là:
A \( - 11 + 6\sqrt 3 \)
B \(\frac{{ - 11 - 6\sqrt 3 }}{{13}}\)
C \(\frac{{ - 5 - 12\sqrt 3 }}{{37}}\)
D \(1\)
- Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng \(\frac{{AB}}{{AC}} = \sqrt 3 \). Số đo độ của góc ABC bằng:
A \({30^0}\)
B \({60^0}\)
C \({45^0}\)
D \({50^0}\)
- Câu 5 : Cho EM, EN là hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) với tiếp điểm M, N. Khẳng định nào sau đây là sai:
A \(\angle EMO = {90^o}\)
B Bốn điểm E, M, O, N cùng thuộc một đường tròn
C MN là trung trực của EO
D OE là phân giác của\(\angle MON\)
- Câu 6 : Hai đường tròn \(\left( {O;5} \right)\) và \(\left( {O';8} \right)\) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết \(OO' = 12\)
A Tiếp xúc nhau
B Không giao nhau
C Tiếp xúc ngoài
D Cắt nhau
- Câu 7 : Cho hai biểu thức \(A = \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \frac{{3x + 3}}{{x - 9}}\) và \(B = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}\) với \(x \ge 0\,,\,\,x \ne 9\)1) Rút gọn biểu thức A.2) Tìm tất cả các giá trị của x để \(\frac{A}{B} < - \frac{1}{2}\).
A \(\begin{array}{l}1)\,\,A = \frac{{ - 3\sqrt x - 3}}{{x - 9}}\\2)\,\,0 \le x < 9\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}1)\,\,A = \frac{{ - 3\sqrt x - 3}}{{x - 9}}\\2)\,\,0 \le x < 9\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}1)\,\,A = \frac{{ - 3\sqrt x - 3}}{{x - 9}}\\2)\,\,0 < x < 9\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}1)\,\,A = \frac{{ - 3\sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 3}}\\2)\,\,0 < x < 9\end{array}\)
- Câu 8 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\left( d \right)\)\(:\,\,y = ax + 3\).1) Xác định a biết \(\left( d \right)\) đi qua \(K\left( {1; - 1} \right)\). Vẽ đồ thị với a vừa tìm được.2) Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng \(\left( d \right)\) cắt Ox và Oy lần lượt tại hai điểm M và N sao cho diện tích tam giác OMN bằng 4.
A \(\begin{array}{l}1)\,\,a = - 4\\2)\,\,\left[ \begin{array}{l}a = \frac{9}{8}\\a = \frac{{ - 9}}{8}\end{array} \right.\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}1)\,\,a = 4\\2)\,\,\left[ \begin{array}{l}a = \frac{9}{4}\\a = \frac{{ - 9}}{4}\end{array} \right.\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}1)\,\,a = 4\\2)\,\,\left[ \begin{array}{l}a = \frac{3}{8}\\a = \frac{{ - 3}}{8}\end{array} \right.\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}1)\,\,a = - 4\\2)\,\,\left[ \begin{array}{l}a = \frac{3}{4}\\a = \frac{{ - 3}}{4}\end{array} \right.\end{array}\)
- Câu 9 : Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn (với E, F là các tiếp điểm).1) Chứng minh các điểm M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn.2) Đoạn OM cắt đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.3) Kẻ đường kính ED của \(\left( {O;R} \right)\). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chứng minh P là trung điểm của FK.
- Câu 10 : Giải phương trình \({x^2} + x - 17 = \sqrt {\left( {{x^2} - 15} \right)\left( {x - 3} \right)} + \sqrt {{x^2} - 15} + \sqrt {x - 3} \)
A \(x = 4\)
B \(x = 3\)
C \(x = 2\)
D \(x = 1\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn