Đề thi thử tuyển sinh 10 môn Toán năm 2019
- Câu 1 : Trong các hàm sau hàm số nào là hàm số bậc nhất :
A. \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}1 - \frac{1}{x}.\)
B. \(y = x\sqrt 2 + 1.\)
C. \(y=x^2+1\)
D. \(y=\frac{2}{3} - 2\sqrt x \)
- Câu 2 : Cặp số (x;y) nào sau đây không là nghiệm của phương trình \(x+2y=-5\)?
A. (- 1;- 2)
B. (1;- 3)
C. (3;- 4)
D. (2;- 9)
- Câu 3 : Hệ số góc của đường thẳng \(6x-4y=3\) là
A. 6
B. \(\frac{2}{3}.\)
C. \(\frac{3}{2}.\)
D. - 4
- Câu 4 : Số nào sau đây có căn bậc hai số học bằng 4 ?
A. 2
B. 8
C. 2 và - 2
D. 16
- Câu 5 : Với giá trị nào của tham số m thì hàm số \(y = \left( {m - 3} \right)x + 2m\) là hàm số nghịch biến ?
A. m < 3
B. m > 3
C. \(m{\rm{ }} \ge {\rm{ }}3\;.\)
D. \(m \le \;3.\)
- Câu 6 : Phương trình \( - x - 3y = 0\) có nghiệm tổng quát là
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x \in R\\y = 3x\end{array} \right..\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}y \in R\\x = - 3y\end{array} \right..\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x \in R\\y = 3\end{array} \right..\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}y \in R\\x = 3\end{array} \right..\)
- Câu 7 : Số nào là số lớn nhất trong các số: \(2\sqrt 3 \,,\,\sqrt {10} \,,\,3\sqrt 2 \,,\,2\sqrt 2 \) ?
A. \(2\sqrt 2 \)
B. \(\sqrt {10} \)
C. \(3\sqrt 2 \)
D. \(2\sqrt 3 \)
- Câu 8 : Với \(x \ge 2,\) giá trị của x thỏa mãn \(\sqrt {x - 2} = 4\) là
A. 6
B. 4
C. \( \pm 4\)
D. 18
- Câu 9 : Kết quả của phép tính \(\sqrt {0,4} .\sqrt {250}\) là
A. 8
B. 5
C. 10
D. \(10\sqrt {10} \)
- Câu 10 : Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với đường thẳng \(y = 5 + 2x\) ?
A. \(y = 2x - 1\;.\)
B. \(y = \frac{2}{3} + \sqrt 2 \left( {1 - \sqrt 2 x} \right)\)
C. \(y = 2x + 1\;.\;\;\)
D. \(y = 6 - 2\left( {1 - x} \right).\)
- Câu 11 : Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 2cm và 8cm. Diện tích tam giác vuông đó là
A. 4 cm2
B. 40 cm2
C. 80 cm2
D. 20 cm2
- Câu 12 : Khi hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
mx + 3y = 1\\
x + ny = 3
\end{array} \right.\) có nghiệm \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1; - 1} \right)\) thì giá trị của biểu thức \({m^2} + {n^2}\) bằngA. 12
B. 20
C. 4
D. 21
- Câu 13 : Cho hai phương trình \(x^2 + 2019x + 1 = 0\,\,(1)\) và \(x^2+ 2020x + 1 = 0\,\,\,\,(2).\) Gọi \(x_1, x_2\) là nghiệm của phương trình (1) ; \(x_3, x_4\) là nghiệm của phương trình (2). Giá trị của biểu thức P = \((x_1+x_3).(x_2+x_4).(x_1-x_4).(x_2-x_4)\) là:
A. 4039
B. - 1
C. 1
D. 0
- Câu 14 : Tổng bình phương hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 4x + 3 = 0\) là
A. 10
B. 8
C. 5
D. 7
- Câu 15 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết \(AH = 144\,cm,\,\,BC = 300cm\), tính chu vi tam giác ABC
A. 540 cm
B. 620 cm
C. 720 cm
D. 1200 cm
- Câu 16 : Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 2cm. Diện tích tam giác ABC bằng
A. 12 cm2
B. \(4\sqrt 3 c{m^2}.\)
C. \(12\sqrt 3 c{m^2}.\)
D. \(6\sqrt 3 c{m^2}.\)
- Câu 17 : Cho đường tròn (O;7cm) và một dây \(CD = 7\sqrt 3 \,cm.\) Khi đó, số đo góc COD bằng bao nhiêu?
A. \(60^0\)
B. \(120^0\)
C. \(30^0\)
D. \(90^0\)
- Câu 18 : Cho parabol \(y=-3x^2\) cắt đường thẳng \(y=x-2\) tại hai điểm \(P\left( {{x_1},{y_1}} \right),\,Q\left( {{x_2},{y_2}} \right)\). Giá trị của biểu thức \({x_1}{x_2} + \frac{1}{2}{y_1}{y_2}\) là
A. \(\frac{4}{3}\)
B. \(\frac{8}{3}\)
C. 0
D. \(\frac{-4}{3}\)
- Câu 19 : Cho tam giác ABC có \(AB = 5cm,AC = 13cm,BC = 12cm\). Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. 13 cm
B. 6 cm
C. 6,5 cm
D. 7 cm
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn