40 câu trắc nghiệm chuyên đề Bất phương trình và h...
- Câu 1 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(5x - 1 \ge \frac{{2x}}{5} + 3\) là:
A. S = R
B. \(S = \left( { - \infty ;2} \right).\)
C. \(S = \left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right).\)
D. \(S = \left[ {\frac{{20}}{{23}}; + \infty } \right).\)
- Câu 2 : Bất phương trình \(\frac{{3x + 5}}{2} - 1 \le \frac{{x + 2}}{3} + x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn - 10?
A. 4
B. 5
C. 9
D. 10
- Câu 3 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\left( {1 - \sqrt 2 } \right)x < 3 - 2\sqrt 2 \) là:
A. \(S = \left( { - \infty ;1 - \sqrt 2 } \right).\)
B. \(S = \left( {1 - \sqrt 2 ; + \infty } \right).\)
C. S = R
D. \(S = \emptyset .\)
- Câu 4 : Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(x\left( {2 - x} \right) \ge x\left( {7 - x} \right) - 6\left( {x - 1} \right)\) trên đoạn [-10; 10] bằng:
A. 5
B. 6
C. 21
D. 40
- Câu 5 : Bất phương trình \(\left( {2x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) - 3x + 1 \le \left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) + {x^2} - 5\) có tập nghiệm
A. \(S = \left( { - \infty ; - \frac{2}{3}} \right).\)
B. \(S = \left[ { - \frac{2}{3}; + \infty } \right).\)
C. S = R
D. S = Ø
- Câu 6 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(5\left( {x + 1} \right) - x\left( {7{\rm{ }} - {\rm{ }}x} \right) > - 2x\) là:
A. S = R
B. \(S = \left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right).\)
C. \(S = \left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right).\)
D. \(S = \emptyset .\)
- Câu 7 : Tập nghiệm S của bất phương trình \({\left( {x + \sqrt 3 } \right)^2} \ge {\left( {x - \sqrt 3 } \right)^2} + 2\) là:
A. \(S = \left[ {\frac{{\sqrt 3 }}{6}; + \infty } \right).\)
B. \(S = \left( {\frac{{\sqrt 3 }}{6}; + \infty } \right).\)
C. \(S = \left( { - \infty ;\frac{{\sqrt 3 }}{6}} \right].\)
D. \(S = \left( { - \infty ;\frac{{\sqrt 3 }}{6}} \right).\)
- Câu 8 : Tập nghiệm S của bất phương trình \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {x - 3} \right)^2} + 15 < {x^2} + {\left( {x - 4} \right)^2}\) là:
A. \(S = \left( { - \infty ;0} \right).\)
B. \(S = \left( {0; + \infty } \right).\)
C. S = R
D. \(S = \emptyset .\)
- Câu 9 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(x + \sqrt x < \left( {2\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)\) là:
A. \(S = \left( { - \infty ;3} \right).\)
B. \(S = \left( {3; + \infty } \right).\)
C. \(S = \left[ {3; + \infty } \right).\)
D. \(S = \left( { - \infty ;3} \right].\)
- Câu 10 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(x + \sqrt {x - 2} \le 2 + \sqrt {x - 2} \) là:
A. \(S = \left( { - \infty ;2} \right)\)
B. \(S = \left( { - \infty ;2} \right].\)
C. \(S = \left\{ 2 \right\}.\)
D. \(S = \left[ {2; + \infty } \right).\)
- Câu 11 : Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{{x - 2}}{{\sqrt {x - 4} }} \le \frac{4}{{\sqrt {x - 4} }}\) bằng:
A. 15
B. 11
C. 26
D. 0
- Câu 12 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\left( {x - 3} \right)\sqrt {x - 2} \ge 0\) là:
A. \(S = \left[ {3; + \infty } \right)\)
B. \(S = \left( {3; + \infty } \right)\)
C. \(S = \left\{ 2 \right\} \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
D. \(S = \left\{ 2 \right\} \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
- Câu 13 : Bất phương trình \(\left( {m - 1} \right)x > 3\) vô nghiệm khi
A. \(m \ne 1.\)
B. m < 1
C. m = 1
D. m > 1
- Câu 14 : Bất phương trình \(\left( {{m^2} - 3m} \right)x + m < 2 - 2x\) vô nghiệm khi
A. \(m \ne 1.\)
B. \(m \ne 2.\)
C. \(m = 1,m = 2.\)
D. \(m \in R.\)
- Câu 15 : Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(\left( {{m^2} - m} \right)x < m\) vô nghiệm.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
- Câu 16 : Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(\left( {{m^2} - m} \right)x + m < 6x - 2\) vô nghiệm. Tổng các phần tử trong S bằng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 17 : Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(mx - 2 \le x - m\) vô nghiệm.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
- Câu 18 : Bất phương trình \(\left( {{m^2} + 9} \right)x + 3 \ge m\left( {1 - 6x} \right)\) nghiệm đúng với mọi x khi
A. \(m \ne 3.\)
B. m = 3
C. \(m \ne - 3.\)
D. m = - 3
- Câu 19 : Bất phương trình \(4{m^2}\left( {2x - 1} \right) \ge \left( {4{m^2} + 5m + 9} \right)x - 12m\) nghiệm đúng với mọi x khi
A. m = - 1
B. \(m = \frac{9}{4}.\)
C. m = 1
D. \(m = - \frac{9}{4}.\)
- Câu 20 : Bất phương trình \({m^2}\left( {x - 1} \right) \ge 9x + 3m\) nghiệm đúng với mọi x khi
A. m = 1
B. m = - 3
C. \(m \in \emptyset \)
D. m = - 1
- Câu 21 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(\left( {x + m} \right)m + x > 3x + 4\) có tập nghiệm là \(\left( { - m - 2; + \infty } \right)\).
A. m = 2
B. \(m \ne 2.\)
C. m > 2
D. m < 2
- Câu 22 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(m\left( {x - m} \right) \ge x - 1\) có tập nghiệm là \(\left( { - \infty ;m + 1} \right]\).
A. m = 1
B. m > 1
C. m < 1
D. \(m \ge 1.\)
- Câu 23 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(m\left( {x - 1} \right) < 2x - 3\) có nghiệm.
A. \(m \ne 2\)
B. m > 2
C. m = 2
D. m < 2
- Câu 24 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\left( {{m^2} + m - 6} \right)x \ge m + 1\) có nghiệm.
A. \(m \ne 2\)
B. \(m \ne 2\) và \(m \ne 3\)
C. \(m \in R\)
D. \(m \ne 3\)
- Câu 25 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \({m^2}x - 1 < mx + m\) có nghiệm.
A. m = 1
B. m = 0
C. m = 0, m = 1
D. \(m \in R\)
- Câu 26 : Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \(mx + 6 < 2x + 3m\) với m < 2. Hỏi tập hợp nào sau đây là phần bù của tập S?
A. \(\left( {3; + \infty } \right)\)
B. \(\left[ {3; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ;3} \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;3} \right]\)
- Câu 27 : Tìm giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(m\left( {2x - 1} \right) \ge 2x + 1\) có tập nghiệm là \(\left[ {1; + \infty } \right).\)
A. m = 3
B. m = 1
C. m = - 1
D. m = - 2
- Câu 28 : Tìm giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(2x - m < 3\left( {x - 1} \right)\) có tập nghiệm là \(\left( {4; + \infty } \right).\)
A. \(m \ne 1.\)
B. m = 1
C. m = - 1
D. m > 1
- Câu 29 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(mx + 4 > 0\) nghiệm đúng với mọi \(\left| x \right| < 8\).
A. \(m \in \left[ { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right].\)
B. \(m \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right].\)
C. \(m \in \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right).\)
D. \(m \in \left[ { - \frac{1}{2};0} \right) \cup \left( {0;\frac{1}{2}} \right].\)
- Câu 30 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \({m^2}\left( {x - 2} \right) - mx + x + 5 < 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left[ { - 2018;2} \right]\).
A. \(m < \frac{7}{2}\)
B. \(m = \frac{7}{2}\)
C. \(m > \frac{7}{2}\)
D. \(m \in R\)
- Câu 31 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \({m^2}\left( {x - 2} \right) + m + x \ge 0\) có nghiệm \(x \in \left[ { - 1;2} \right]\)
A. \(m \ge - 2\)
B. m = - 2
C. \(m \ge -1\)
D. \(m \le - 2\)
- Câu 32 : Tập nghiệm S của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2 - x > 0\\
2x + 1 < x - 2
\end{array} \right.\) là:A. \(S = \left( { - \infty ; - 3} \right).\)
B. \(S = \left( { - \infty ; 2} \right).\)
C. \(S = \left( { - 3;2} \right).\)
D. \(S = \left( { - 3; + \infty } \right).\)
- Câu 33 : Tập nghiệm S của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{2x - 1}}{3} < - x + 1\\
\frac{{4 - 3x}}{2} < 3 - x
\end{array} \right.\) là:A. \(S = \left( { - 2;\frac{4}{5}} \right).\)
B. \(S = \left( {\frac{4}{5}; + \infty } \right).\)
C. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right).\)
D. \(S = \left( { - 2; + \infty } \right).\)
- Câu 34 : Tập nghiệm S của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{x - 1}}{2} < - x + 1\\
3 + x > \frac{{5 - 2x}}{2}
\end{array} \right.\) là:A. \(S = \left( { - \infty ; - \frac{1}{4}} \right).\)
B. \(S = \left( {1; + \infty } \right).\)
C. \(S = \left( { - \frac{1}{4};1} \right).\)
D. \(S = \emptyset .\)
- Câu 35 : Tập nghiệm S của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - 1 < - x + 2017\\
3 + x > \frac{{2018 - 2x}}{2}
\end{array} \right.\) là:A. \(S = \emptyset .\)
B. \(S = \left( {\frac{{2012}}{8};\frac{{2018}}{3}} \right).\)
C. \(S = \left( { - \infty ;\frac{{2012}}{8}} \right).\)
D. \(S = \left( {\frac{{2018}}{3}; + \infty } \right).\)
- Câu 36 : Tập \(S = \left[ { - 1;\frac{3}{2}} \right)\) là tập nghiệm của hệ bất phương trình sau đây ?
A. \(\left\{ \begin{array}{l}2(x - 1) < 1\\x \ge - 1\end{array} \right..\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}2(x - 1) > 1\\x \ge - 1\end{array} \right..\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}2(x - 1) < 1\\x \le - 1\end{array} \right..\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}2(x - 1) < 1\\x \le - 1\end{array} \right..\)
- Câu 37 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2\left( {x - 1} \right) < x + 3\\
2x \le 3\left( {x + 1} \right)
\end{array} \right.\) là:A. \(S = \left( { - 3;5} \right).\)
B. \(S = \left( { - 3;5} \right].\)
C. \(S = \left[ { - 3;5} \right).\)
D. \(S = \left[ { - 3;5} \right].\)
- Câu 38 : Biết rằng bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - 1 < 2x - 3\\
\frac{{5 - 3x}}{2} \le x - 3\\
3x \le x + 5
\end{array} \right.\) có tập nghiệm là một đoạn [a;b]. Hỏi a + b bằng:A. \(\frac{{11}}{2}.\)
B. 8
C. \(\frac{9}{2}.\)
D. \(\frac{{47}}{{10}}.\)
- Câu 39 : Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
6x + \frac{5}{7} > 4x + 7\\
\frac{{8x + 3}}{2} < 2x + 25
\end{array} \right.\) là:A. Vô số
B. 4
C. 8
D. 0
- Câu 40 : Tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
5x - 2 < 4x + 5\\
{x^2} < {\left( {x + 2} \right)^2}
\end{array} \right.\) bằng:A. 21
B. 27
C. 28
D. 29
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề