20 bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác mức độ vậ...
- Câu 1 : Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \cos 2x + \cos x\). Khi đó \(M + m\) bằng bao nhiêu?
A \(M + m = \frac{9}{8}\).
B \(M + m = \frac{9}{7}\)
C \(M + m = \frac{8}{7}\).
D \(M + m = \frac{7}{8}\).
- Câu 2 : Có bao nhiêu giá trị \(x \in \left[ {0;5\pi } \right]\) để hàm số \(y = \tan x\) nhận giá trị bằng 0?
A \(9\)
B \(10\)
C \(7\)
D \(6\)
- Câu 3 : Xét sự biến thiên của hàm số \(y = \sin x - \cos x\). Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \dfrac{\pi }{4};\dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\).
B Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( {\dfrac{{3\pi }}{4};\dfrac{{7\pi }}{4}} \right)\).
C Hàm số đã cho có tập giá trị là \(\left[ { - 1;1} \right]\).
D Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \dfrac{\pi }{4};\dfrac{{7\pi }}{4}} \right)\).
- Câu 4 : Tìm tập giá trị của hàm số \(y = \sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x + 2019.\)
A \(\left[ { - 2018;\,\,2018} \right]\)
B \(\left[ {2018;\,\,2020} \right]\)
C \(\left[ {2017;\,\,2021} \right]\)
D \(\left[ { - 2019;\,\,2019} \right].\)
- Câu 5 : Trong các hàm số dưới đây có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn:
A \(0\)
B \(1\)
C \(2\)
D \(3\)
- Câu 6 : Tìm giá trị lớn nhât, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(y = 3 + \sqrt {4 - 3{{\sin }^2}x} \)
A \(\max f\left( x \right) = 3\,\,\,;\,\,\,\,\min f\left( x \right) = 2\)
B \(\max f\left( x \right) = 6\,\,\,;\,\,\,\,\min f\left( x \right) = 4\)
C \(\max f\left( x \right) = 4\,\,\,;\,\,\,\,\min f\left( x \right) = 2\)
D \(\max f\left( x \right) = 5\,\,\,;\,\,\,\,\min f\left( x \right) = 4\)
- Câu 7 : Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \sqrt 2 {\cos ^2}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) + 1\) theo thứ tự là:
A \(1\) và \(1+ \sqrt 2 \)
B \(1\) và \(1 - \sqrt 2 \)
C \(1\) và \(2\)
D \(\frac{1}{2}\) và \(1\)
- Câu 8 : Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.
A \(y = \sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{6}} \right)\)
B \(y = \cos \left( {x - \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\)
C \(y = \sin \left( {x - \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\)
D \(y = \cos \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\)
- Câu 9 : Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án \(A,B,C,D\). Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A \(y = - \sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\)
B \(y = \sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right)\)
C \(y = \sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\)
D \(y = \sqrt 2 \cos \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\)
- Câu 10 : Hàm số sau hàm số nào đồng biến trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};0} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\)
A \(y = {\sin ^2}x.\)
B \(y = 6 - \sin x.\)
C \(y = 3 - 2\sin x.\)
D \(y = 2 - 2{\sin ^2}x.\)
- Câu 11 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \dfrac{{\cos x + 2\sin x + 3}}{{2\cos x - \sin x + 4}}\) là:
A \(\dfrac{2}{{11}}\)
B \(0\)
C \( - \dfrac{1}{2}\)
D \(1\)
- Câu 12 : Trong khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\), hai hàm số nào sau đây cùng đồng biến?
A \(y = \sin x\) và \(y = \cos x\)
B \(y = \sin x\) và \(y = \tan x\)
C \(y = \sin x\) và \(y = \cot x\) .
D \(y = \cos x\) và \(y = \cot x\).
- Câu 13 : Với \(x \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\), mệnh đề nào sau đây sai?
A Hàm số \(y = \sin x\) tăng.
B Hàm số \(y = \cot x\) giảm.
C Hàm số \(y = \tan x\) tăng.
D Hàm số \(y = \cos x\) tăng.
- Câu 14 : Trên đoạn \(\left[ {0;2\pi } \right]\) hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên những khoảng nào?
A \(\left( {0;\pi } \right)\)
B \(\left( { - \dfrac{\pi }{2};\dfrac{\pi }{2}} \right)\)
C \(\left( {\pi ;2\pi } \right)\)
D \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\) và \(\left( {\dfrac{{3\pi }}{2};2\pi } \right)\)
- Câu 15 : Hàm số \(y = \dfrac{{2 - \sin 2x}}{{\sqrt {m\cos x + 1} }}\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\) khi:
A \(m > 0\)
B \(0 < m < 1\)
C \(m \ne 1\)
D \( - 1 < m < 1\)
- Câu 16 : Hàm số y = \(\frac{{\cos x + \sin x}}{{3 + m.\cos x}}\) xác định với mọi x R khi nào ?
A \(\left| {\,m\;} \right| \ge 3\)
B \(\left| {\,m\;} \right| > 3\)
C \(\left| {\,m\;} \right| < 3\)
D \(\left| {\,m\;} \right| \le 3\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau