Đề thi HK2 Toán 7 - Trường THCS Lý Thường Kiệt - Q...
- Câu 1 : Giá trị của đa thức \(P = 2{x^3} - 3{y^2} - 2xy\) khi \(x = - 2;y = - 3\) là:
A \( - 54\)
B \( - 24\)
C \( - 23\)
D \( - 55\)
- Câu 2 : Bậc của đa thức \({x^{100}} - 2{x^5} - 2{x^3} + 3{x^4} + x - 2018 + 2{x^5} - {x^{100}} + 1\) là:
A \(4\)
B \(100\)
C \(5\)
D \(113\)
- Câu 3 : Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào Sai?
A Số 0 là đơn thức không có bậc.
B Trong \(\Delta ABC\) nếu \(\angle C > \angle A\) thì \(BA > BC\)
C Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác là trọng tâm của tam giác đó.
D Độ dài một cạnh của một tam giác đều nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ấy.
- Câu 4 : Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:a) Dấu hiệu điều tra ở dây là gì?b) Lập bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu.Mốt của dấu hiệu là:
A \({M_0} = 10\)
B \({M_0} = 8\)
C \({M_0} = 7\)
D \({M_0} = 9\)
- Câu 5 : \(A = \left( {\frac{{ - 3}}{5}{x^2}{y^2}} \right).\frac{2}{3}{x^2}y\) Đơn thức A sau khi thu gọn là:
A \(\frac{{ - 2}}{5}.{x^4}{y^3}\)
B \(\frac{{ 2}}{5}.{x^4}{y^3}\)
C \(\frac{{ - 2}}{5}.{x^3}{y^4}\)
D \(\frac{{ - 5}}{2}.{x^4}{y^3}\)
- Câu 6 : \(B = \left( { - 2\frac{1}{3}{x^2}{y^2}} \right).\frac{9}{{16}}x{y^2}.{\left( { - 2{x^2}y} \right)^3}\)Đơn thức B sau khi thu gọn là:
A \(\frac{{-21}}{2}.{x^9}.{y^6}\)
B \(\frac{{21}}{2}.{x^9}.{y^7}\)
C \(\frac{{-21}}{2}.{x^7}.{y^9}\)
D \(\frac{{1}}{2}.{x^9}.{y^7}\)
- Câu 7 : Cho hai đa thức\(\begin{array}{l}P\left( x \right) = 1 + 3{x^4} + 2{x^2} + {x^4} + {x^3} + 5{x^2} + 3{x^3};\,\,\,\,\,\\Q\left( x \right) = - 4{x^4} - 2{x^2} - 4{x^3} + 2x - 4{x^2} - x - \frac{1}{4}\end{array}\)a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tính \(P\left( x \right) + Q\left( x \right);\,P\left( x \right) - Q\left( x \right).\)c) Chứng tỏ \(P\left( x \right) + Q\left( x \right)\) không có nghiệm.
- Câu 8 : Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\) , đường cao \(BK\left( {K \in AC} \right).\) Vẽ \(BH\) là tia phân giác của \(\angle ABK\left( {H \in AC} \right).\) Kẻ \(HD\) vuông góc với \(AB.\) a) Chứng minh \(\Delta BHK = \Delta BHD\)b) Gọi giao điểm của \(DH\) và \(BK\) là \(I\) . Chứng minh : \(IK = AD.\)c) Chứng minh \(DK//AI\)d) Các đường phân giác của \(\Delta BKC\) cắt nhau tại \(M\) . Gọi \({\rm N}\) là giao điểm của \(CM\,\)và \(BK\). Chứng minh \({\rm N}\) là trực tâm của \(\Delta BHC.\)
- Câu 9 : Tìm GTNN của biểu thức \({\left( {{x^2} - 9} \right)^2} + \left| {y - 3} \right| - 1\) GTNN của A là:
A \(A=1\)
B \(A=-1\)
C \(A=10\)
D \(A=-10\)
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ