Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian...
- Câu 1 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1. Khoảng cách giữa AA' và BD' là:
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
C. \(\frac{{2\sqrt 2 }}{5}\)
D. \(\frac{{3\sqrt 5 }}{7}\)
- Câu 2 : Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, DC, A'D'. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (MNP) và (ACC')
A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
B. \(\frac{{a}}{4}\)
C. \(\frac{{a}}{3}\)
D. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{4}\)
- Câu 3 : Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có các cạnh bên hợp với đáy một góc bằng \(60^o\), đáy ABC là tam giác đều và A' cách đều A, B, C. Tính khoảng cách giữa hai đáy hình lăng trụ.
A. a
B. \(a\sqrt 2\)
C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
D. \(\frac{{2{\rm{a}}}}{3}\)
- Câu 4 : Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến (BCD) là:
A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)
C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)
D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
- Câu 5 : Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa AB và CD là:
A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\frac{{a }}{2}\)
D. \(\frac{{a }}{3}\)
- Câu 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC = a. Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD) vì:
A. AC ⊂ (SAC) và AC ⊥ (SBD) do AC ⊥ SO và AC ⊥ BD
B. AC ⊂ (ABCD) và AC ⊥ (SBD) do AC ⊥ SO và AC ⊥ BD
C. AC ⊂ (SAC) và AC ⊥ SO ⊂ (SBD)
D. AC ⊂ (ABCD) và AC ⊥ SO ⊂ (SBD) và góc AOS bằng 900
- Câu 7 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = \(\frac{a}{2}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng:
A. 0o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
- Câu 8 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = \(\frac{a}{2}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng:
A. 0o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
- Câu 9 : Cho hình tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên và cạnh đáy đều bẳng a. gọi O là tâm của đáy ABCD. Gọi M là trung điểm của SC. Hai mặt phẳng (SAC) và (MBD) vuông góc với nhau vì:
A. góc giữa hai mặt phẳng này là góc AOD bằng 900
B. (SAC) ⊃ AC ⊥ (MBD)
C. (MBD) ⊃ BD ⊥ (SAC)
D. (SAC) ⊃ SO ⊥ BD = (SAC) ∩ (MBD)
- Câu 10 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc nhọn bằng 600 và cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (SAC) bằng:
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
- Câu 11 : Cho hình chóp S.ABCD có SA \( \bot \)( ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = \(a\sqrt 5 \) và BC=\(a\sqrt 2 \). Tính khoảng cách giữa SD và BC
A. \(\frac{{2a}}{3}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\frac{{3a}}{4}\)
D. \(a\sqrt 3 \)
- Câu 12 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông tại B, AB=BC=a, cạnh bên AA′=\(\sqrt 2 \) Gọi M là trung điểm BC. Tính d(AM;B′C).
A. \(\frac{a}{7}\)
B. \(a\sqrt 7 \)
C. \(\frac{a}{{\sqrt 7 }}\)
D. \(\frac{2a}{{\sqrt 7 }}\)
- Câu 13 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc nhọn bằng 600 và cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Từ O kẻ OK ⊥ SA, độ dài OK là:
A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{4}\)
B. \(\frac{a}{2}\)
C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
- Câu 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến (SAB) nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
B. 2a
C. \(a\sqrt 2 \)
D. a
- Câu 15 : Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300. Hình chiếu H của A trên mặt phẳng (A’B’C’) thuộc đường thẳng B’C’. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là:
A. \(\frac{a}{3}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\frac{a}{2}\)
D. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 16 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’ là:
A. \(\frac{a}{2}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau