Đề thi HK2 Toán 7 - Trường Lương Thế Vinh - Hà Nội...
- Câu 1 : Bậc của đa thức \(A = {y^9} + 3{{\rm{x}}^3}y + 2x{y^2} - 3{x^3}y - {y^9} + xy\) là:
A \(9\)
B \(2\)
C \(4\)
D \(3\)
- Câu 2 : Mốt của dấu hiệu là:
A \(10\)
B \(7\)
C \(8\)
D \(9\)
- Câu 3 : Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A \(7\)
B \(7,5\)
C \(7,3\)
D \(8,3\)
- Câu 4 : Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là \(7\,cm\) và \(3\,cm\). Khi đó chu vi tam giác đó là:
A \(13cm\)
B \(17cm\)
C \(15cm\)
D \(21cm\)
- Câu 5 : \(2\left( {x + 1} \right) + 3\left( {x - 4} \right)\)
A \(x=2\)
B \(x=-2\)
C \(x=3\)
D \(x=-3\)
- Câu 6 : \(9{x^2} - 16\)
A \(x = \pm \frac{-4}{3}\)
B \(x = \pm \frac{4}{3}\)
C \(x = \pm \frac{5}{3}\)
D \(x = \pm \frac{-5}{3}\)
- Câu 7 : \(2{x^2} + 7x - 9\)
A \(x=\frac{{ - 9}}{2}\) hoặc \(x=1\)
B \(x=\frac{{9}}{2}\) hoặc \(x=1\)
C \(x=\frac{{-9}}{2}\) hoặc \(x=-1\)
D \(x=\frac{{9}}{2}\) hoặc \(x=3\)
- Câu 8 : Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
A \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = -3{x^3} - {x^2} + 3x + 20\\Q\left( x \right) = - {x^3} - {x^2} - 3x - 4\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = -2{x^3} - {x^2} + 3x + 20\\Q\left( x \right) = - {x^3} - {x^2} - 3x - 4\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = 2{x^3} - {x^2} + 3x + 20\\Q\left( x \right) = - {x^3} - {x^2} - 3x - 4\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = 2{x^3} - {x^2} + 3x + 20\\Q\left( x \right) = {x^3} - {x^2} - 3x - 4\end{array}\)
- Câu 9 : + Tính: \(T\left( x \right) = P\left( x \right) + Q\left( x \right)\) và \(H\left( x \right) = P\left( x \right) - Q\left( x \right)\) + Chứng tỏ \( - 2\) là một nghiệm của \(T\left( x \right)\) nhưng không phải là nghiệm của \(H\left( x \right)\).
A \(H\left( x \right) = {x^3} - 2{x^2} + 16\) \(T\left( x \right) =3{x^3} + 6x + 24\)
B \(T\left( x \right) = {x^3} - 2{x^2} + 16\) \(H\left( x \right) =3{x^3} + 6x + 24\)
C \(T\left( x \right) = -{x^3} - 2{x^2} + 16\) \(H\left( x \right) =3{x^3} - 6x + 24\)
D \(T\left( x \right) = {x^3} - 2{x^2} - 16\) \(H\left( x \right) =3{x^3} + 6x - 24\)
- Câu 10 : Chứng minh \(\Delta ABH = \Delta DBH\)
- Câu 11 : Chứng minh \(CB\) là tia phân giác của \(\angle AC{\rm{D}}\).
- Câu 12 : Qua A kẻ đường thẳng song song với BD cắt cạnh \(BC\) tại E Chứng minh \(DE//AB\).
- Câu 13 : Đường thẳng \(AE\) cắt đường thẳng \(CD\) tại \(K\). Chứng minh \(HK = \frac{1}{2}AD\)
- Câu 14 : a) Tính giá trị của đa thức \(f\left( x \right) = {x^6} - 2019{x^5} + 2019{x^4} - 2019{x^3} + 2019{x^2} - 2019x + 1\) tại \(x = 2018\) .b) Cho đa thức \(F\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) với các hệ số \(a,\,b,\,c\) thỏa mãn \(11a - b + 5c = 0\). Chứng minh rằng \(F\left( 1 \right)\) và \(F\left( { - 2} \right)\) không thể cùng dấu. Giá trị của đa thức \(f\left( x \right) = {x^6} - 2019{x^5} + 2019{x^4} - 2019{x^3} + 2019{x^2} - 2019x + 1\) tại \(x = 2018\) là:
A \(2019\)
B \(-2019\)
C \(2017\)
D \(-2017\)
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ