Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 12 Trường THP...
- Câu 1 : Trong không gian Oxy, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;3;2) và bán kính R = 5
A. \((S):\,\,{(x + 1)^2} + {(y + 3)^2} + {(z + 2)^2} = 5.\)
B. \((S):\,\,{(x - 1)^2} + {(y - 3)^2} + {(z - 2)^2} = 25.\)
C. \((S):\,\,{(x - 1)^2} + {(y - 3)^2} + {(z - 2)^2} = 5.\)
D. \((S):\,\,{(x + 1)^2} + {(y + 3)^2} + {(z + 2)^2} = 25.\)
- Câu 2 : Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \((P):\,\,x - 2y - 3z + 1 = 0\) và \((Q):\,\,x + y - 3z + 1 = 0\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. (P) trùng (Q)
B. (P) cắt (Q)
C. \(O(0;0;0) \in (P) \cap (Q).\)
D. (P) song song (Q)
- Câu 3 : Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng qua điểm \(M\left( {3;0; - 1} \right)\) và vuông góc với hai mặt phẳng \(x + 2y - z + 1 = 0\) và \(2x - y + z - 2 = 0\) là:
A. \(x + 3y - 5z + 8 = 0\)
B. \(x + 3y + 5z + 8 = 0\)
C. \(x - 3y - 5z - 8 = 0\)
D. \(x - 3y + 5z - 8 = 0\)
- Câu 4 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \((P):\,\,x - 2y - 3z + 4 = 0.\) Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc mặt phẳng (P)?
A. \(M(1; - 2;4).\)
B. \(N( - 4;0;0).\)
C. \(E(1;1;1).\)
D. \(F(0;2;0).\)
- Câu 5 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A(3; - 2;4)\) và \(B(2; - 1;5).\) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng AB
A. \((P):4x - 3y - z + 12 = 0.\)
B. \((P):x - y - z - 1 = 0.\)
C. \((P):4x - 3y - z - 12 = 0.\)
D. \((P):4x - 3y - z + 14 = 0.\)
- Câu 6 : Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow a = (0; - 2;3)\) và \(\overrightarrow b = (4;1;3).\) Tích vô hướng \(\overrightarrow a .\overrightarrow b \) là
A. 7
B. - 6
C. - 9
D. 5
- Câu 7 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A(1; - 4;7),\,\,B( - 3;2;1).\) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
A. \(I\left( {4;1;2} \right).\)
B. \(I\left( { - 1; - 2;1} \right).\)
C. \(I\left( { - 1; - 1;4} \right).\)
D. \(I\left( {2;1;3} \right).\)
- Câu 8 : Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm \(I(0;2;1)\) và đi qua điểm \(A(2; - 1;1).\)
A. \((S):\,\,{x^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 13.\)
B. \((S):\,\,{x^2} + {(y + 2)^2} + {(z + 1)^2} = 6.\)
C. \((S):\,\,{x^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 81.\)
D. \((S):\,\,{x^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 9.\)
- Câu 9 : Trong không gian Oxyz, viết phương trình tổng quát của mặt phẳng qua 3 điểm \(A\left( {3; - 1;2} \right)\), \(B\left( {4; - 2; - 1} \right)\) và \(C\left( {2;0;2} \right)\).
A. \(x - y - 2 = 0\)
B. \(x - y + 2 = 0\)
C. \(x + y + 2 = 0\)
D. \(x + y - 2 = 0\)
- Câu 10 : Trong không gian Oxyz, cho hai vecto \(\overrightarrow a = \left( {1; - 3;4} \right)\) và \(\overrightarrow b = \left( {2;y;z} \right)\). Tìm \(y, z\) để hai vecto \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng phương
A. \(\left\{ \begin{array}{l}y = - 6\\z = 8\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}y = 6\\z = 8\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}y = 6\\z = -8\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}y = - 6\\z = -8\end{array} \right.\)
- Câu 11 : Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow a = (3;2;1)\) và \(\overrightarrow b = (1;4;3).\) Tọa độ \(\overrightarrow a + \overrightarrow b \) là
A. \((4;2;4).\)
B. \((2;5;4).\)
C. \((4;6;4).\)
D. \((2;6;4).\)
- Câu 12 : Trong không gian Oxyz, cho \(M\left( {6;3;2} \right)\). Gọi (P) là mặt phẳng qua M cắt các tia \(Ox;Oy;Oz\) lần lượt tại các điểm \(A;B;C\) sao cho \(OA = 2OB = 3OC\). Khi đó (P) qua điểm nào trong các điểm sau.
A. \((0;6;0).\)
B. \((0;9;0).\)
C. \((0;8;0).\)
D. \((0;10;0).\)
- Câu 13 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 12x + 4y - 6z + 24 = 0\). Mặt phẳng \((P): 2x + 2y + z + 1 = 0\) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính \(r\).
A. \(r = 2.\)
B. \(r = \sqrt 3 .\)
C. \(r = \sqrt 5 .\)
D. \(r = 3.\)
- Câu 14 : Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua hai điểm \(A\left( {2; - 1;1} \right)\), \(B\left( { - 2;1; - 1} \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(3x + 2y - z + 5 = 0\) là:
A. \(x + 5y - 7z = 0\)
B. \(x + 5y + 7z - 1 = 0\)
C. \(x - 5y + 7z + 1 = 0\)
D. \(x - 5y - 7z = 0\)
- Câu 15 : Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có \(A\left( {0,1, - 1} \right);\,\,\,B\left( {1,1,2} \right);\,\,C\left( {1, - 1,0} \right);\,\,\,D\left( {0,0,1} \right)\). Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (BCD) và chia tứ diện thành hai phần có tỉ số thể tích phần chứa điểm A và phần còn lại bằng \(\frac{1}{{26}}\).
A. \(y + z - 4 = 0\)
B. \(4x + 3z + 4 = 0\)
C. \(3x - 3z - 4 = 0\\)
D. \(y - z - 1 = 0\)
- Câu 16 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \((S):\,\,{(x - 4)^2} + {(y - 1)^2} + {(z + 4)^2} = 16.\) Xác định tọa độ tâm I và bán kínhỈ của mặt cầu (S)
A. \(I( - 4; - 1;4),\,\,R = 4\)
B. \(I( - 4; - 1;4),\,\,R = 16.\)
C. \(I(4;1; - 4),\,\,R = 8.\)
D. \(I(4;1; - 4),\,\,R = 4.\)
- Câu 17 : Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm \(M(3;1; - 2)\) và có một vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = (1;2; - 4).\)
A. \((P):\,\,x + 2y - 4z - 3 = 0.\)
B. \((P):\,\, - x + 2y - 4z + 3 = 0.\)
C. \((P):\,\,x + 2y - 4z - 13 = 0.\)
D. \((P):\,\, - x + 2y - 4z + 13 = 0.\)
- Câu 18 : Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A(1; - 2;3)\) và mặt phẳng \((P):\,\,x + 2y - z + 2 = 0.\) Tính khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng (P)
A. \(d = \frac{{\sqrt 3 }}{6}.\)
B. \(d = \frac{{\sqrt 3 }}{3}.\)
C. \(d = \frac{{\sqrt 6 }}{2}.\)
D. \(d = \frac{{2\sqrt 6 }}{3}.\)
- Câu 19 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A( - 1;2;1),\,\,B(0;2;3).\) Phương trình mặt cầu (S) đường kính AB là:
A. \((S):\,{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \frac{5}{4}.\)
B. \((S):\,{\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \frac{5}{4}.\)
C. \((S):\,\,{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 5.\)
D. \((S):\,\,{\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 5.\)
- Câu 20 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x - 4y + 2z - 5 = 0\). Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) đối xứng với (P) qua điểm \(A\left( {3, - 2,1} \right)\)
A. \(3x - 4y + 2z - 33 = 0\)
B. \(3x - 4y + 2z + 33 = 0\)
C. \(3x - 4y + 2z - 43 = 0\\)
D. \(3x - 4y + 2z + 43 = 0\)
- Câu 21 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4z - 4 = 0\) và hai điểm \(A\left( {3,1,0} \right);B\left( {2,2,4} \right)\) nằm trên mặt cầu (S).Gọi (P) là mặt phẳng qua hai điểm A, B cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất \(r\).
A. \(r=3\)
B. \(r = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}.\)
C. \(r = \sqrt 2 .\)
D. \(r = 2\sqrt 2 .\)
- Câu 22 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \((P):\,\,3x - 5y + 2z - 9 = 0.\) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. \(\overrightarrow n = (4; - 6;5).\)
B. \(\overrightarrow n = ( - 3;5;2).\)
C. \(\overrightarrow n = (3; - 5;2).\)
D. \(\overrightarrow n = (2; - 3; - 7).\)
- Câu 23 : Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm B đối xứng với \(A(3;2;7)\) qua trục Ox
A. \(B( - 3;2;7).\)
B. \(B( - 3; - 2; - 7).\)
C. \(B(3; - 2; - 7).\)
D. \(B(3;2;7).\)
- Câu 24 : Trong không gian Oxyz, tìm tọa điểm M trên trục Ox sao cho \(MA = AB,\) biết \(A( - 1; - 1;0),\,\,B(3;1; - 1).\)
A. \(M\left( {0;\frac{9}{4};0} \right).\)
B. \(M\left( {0;\frac{9}{2};0} \right).\)
C. \(M\left( {0; - \frac{9}{2};0} \right).\)
D. \(M\left( {0; - \frac{9}{4};0} \right).\)
- Câu 25 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A(2;1;2)\) và \(B(0;1;4).\) Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng tọa độ (Oxy) sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right|\) nhỏ nhất.
A. \(M(2; - 2;0).\)
B. \(M(1;1;0).\)
C. \(M( - 1;1;0).\)
D. \(M( - 2;2;0).\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức