Đề thi online - Trường hợp đồng dạng thứ ba - Có l...
- Câu 1 : Nếu 2 tam giác ABC và DEF có \(\widehat{A}=\widehat{D}\), \(\widehat{C}=\widehat{F}\) thì:
A \(\Delta ABC\backsim \Delta DEF\)
B \(\Delta CAB\backsim \Delta DEF\)
C \(\Delta ABC\backsim \Delta DFE\)
D \(\Delta CBA\backsim \Delta DFE\)
- Câu 2 : 2 tam giác đồng dạng nếu:
A Tam giác này có 2 cạnh tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia.
B Tam giác này có 3 cạnh bằng 3 cạnh của tam giác kia.
C Tam giác này có 1 cạnh tỉ lệ với 1 cạnh của tam giác kia và 2 góc kề cạnh đó bằng 2 góc kề cạnh tương ứng của tam giác kia.
D Tam giác này có 2 góc bằng 2 góc của tam giác kia
- Câu 3 : Cho hình bên biết AB = 6 cm, AC = 9 cm, \(\widehat{ABD}=\widehat{BCA}\).Thế thì độ dài AD là:
A 2 cm
B 3 cm
C 4 cm
D 5 cm
- Câu 4 : Nếu 2 tam giác ABC và DEF có \(\widehat{A}={{70}^{0}},\ \widehat{C}={{60}^{0}},\ \widehat{E}={{50}^{0}},\ \widehat{F}={{70}^{0}}\) thì chứng minh được:
A \(\Delta ABC\backsim \Delta FED\)
B \(\Delta ACB\backsim \Delta FED\)
C \(\Delta ABC\backsim \Delta DEF\)
D \(\Delta ABC\backsim \Delta DFE\)
- Câu 5 : Để chứng minh \(\Delta AMN\) và \(\Delta ABC\) đồng dạng, người ta sử dụng các lập luận: (1) \(\widehat{A}\) chung (2) \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) (đồng vị) (3) \(MN\parallel BC\) (gt) (4) \(\Delta AMN\backsim \Delta ABC\)và các sơ đồ lập luận của bài toán là: \(\begin{align} & (I)\ \ \ (3)\to (2)\to (4) \\ & \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ (1)\nearrow \\\end{align}\) \((II)\ \ \ \ (3)\to (4)\) Hỏi nhận định nào sau đây đúng?
A (I) sai, (II) sai.
B (I) đúng, (II) sai.
C (I) sai, (II) đúng
D (I) đúng, (II) đúng
- Câu 6 : Cho hình thang ABCD (\(AB\parallel CD\)) có \(\widehat{ADB}=\widehat{BCD}\), AB = 2 cm, \(BD=\sqrt{5}\), ta có:
A \(CD=2\sqrt{5}\)cm
B \(CD=\sqrt{5}-2\)cm
C \(CD=\frac{\sqrt{5}}{2}\)cm
D \(CD=2,5\)cm.
- Câu 7 : Tính giá trị của x trong hình dưới đây:
- Câu 8 : Cho \(\Delta ABC\) có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh:a) \(\Delta HBE\) đồng dạng với \(\Delta HCD\).b) \(\widehat{HDE}=\widehat{HAE}\).
- Câu 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, kẻ HD vuông góc AB tại D và HE vuông góc AC tại E. Chứng minh rằng: \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)
- Câu 10 : Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G. Chứng minh rằng: \(\Delta BFE\backsim \Delta DAE\) và \(\Delta DGE\backsim \Delta BAE\)
- Câu 11 : hBài 5 (Vận dụng cao): Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho\(\widehat{DME}=\widehat{ABC}\).a) Chứng minh \(\widehat{BDM}=\widehat{EMC}\).\(\widehat{BDM}=\widehat{EMC}\)a) Chứng minh BD.CE không đổi.b) Chứng minh DM là tia phân giác của góc BDE.
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức